Tìm câu đặc biệt trong văn bản “Bí ẩn của làn nước” và chỉ ra tác dụng của chúng.
chỉ ra ẩn dụ và nêu tác dụng của phép ẩn dụ với câu thơ
bầu ơi thuowgn lấy bí cùng,tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàng
Câu 1:
Xác định câu đặc biệt và chỉ ra tác dụng của câu đặc biệt trong những câu sau:
a. Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối bay ra...
(Trần Đăng Khoa, Mưa)
b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu râm ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
Câu 2:
a. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các câu văn sau:
- Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã bé nhỏ này. (Lê Minh Khuê)
b. Câu văn nào có phép liệt kê? Xét về ý nghĩa thì đó là kiểu liệt kê nào?
Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
lại cầu mong câu trả lời từ mn?
Câu 1:
a,Câu đặc biệt:Sắp mưa
TD:Báo hiệu sắp có mưa
b,Câu đặc biệt :Chiều,chiều rồi
TD:Xác định thời gian
Câu 2:
a.Câu đặc biệt:Mùa thu
b.Câu Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. có phép liệt kê
Ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến
Câu 3 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chỉ ra các yếu tố tự sự, biểu cảm và phân tích tác dụng của chúng trong văn bản.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm là:
+ Miêu tả sự trao đổi thông tin trong tự nhiên, thông tin từ giọt mưa, tia sáng, đồng hồ, gió,… và hình ảnh “nhà” trong mối quan hệ giữa tự nhiên và con người. Yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung rõ hơn về các bằng chứng được nêu trong đoạn văn, đoạn văn thêm phần sinh động hơn.
+ Tác giả bày tỏ cảm xúc, quan niệm về con người và tự nhiên, đặt ra những câu hỏi mở đầu vấn đề cũng như suy nghĩ của bản thân về vấn đề này. Yếu tố biểu cảm được sử dụng khi nêu những luận điểm chính, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của tác giả góp phần làm rõ hơn luận điểm, người đọc cũng tiếp cận vấn đề dễ hơn.
- Biện pháp tu từ được sử dụng là biện pháp điệp từ “chúng ta”. Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ xuyên suốt văn bản để nhấn mạnh đối tượng của vấn đề là chúng ta – con người, làm rõ hơn về các mối quan hệ giữa con người với thực tại, con người với thế giới và con người với tự nhiên.
Chỉ ra một hình ảnh ản dụ trong văn bản Đêm nay Bạc không ngủ . Nêu tác dụng của phép ẩn dụ đó trong việc biểu đạt nội dung của câu thơ
văn bản vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
1 văn bản phân tích đặc điểm nào? câu nào giới thiệu nhân vật?
2 chỉ ra các câu nêu đặc điểm nhân vật? chỉ ra một số câu nêu bằng chứng trong tác phẩm
3 ______________ nhận xét về ngệ thuật sử dụng nhân vật của nhà văn ?
4_______________ nêu ý nghĩa nhân vật
Khi đọc văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, các em cần chú ý:
+ Đọc kĩ văn bản thơ và xác định câu chuyện được kể trong bài thơ
+ Nhận biết những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản và chỉ ra tác dụng của những yếu tố ấy.
+ Chỉ ra một số nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật của bài thơ.
+ Ý nghĩa của bài thơ và những nhận thức, tình cảm của em sau khi học.
- Câu chuyện được kể trong bài thơ là vào một đêm mùa Đông ở chiến trường xa xôi, anh chiến sĩ mấy lần tỉnh dậy đều thấy Bác Hồ đang ngồi trầm ngâm, anh rất lo lắng cho sức khỏe của Bác. Sau khi nghe được những lời tâm sự của Bác anh càng thấm thía, biết ơn nỗi lòng của người Cha già vĩ đại.
- Yếu tố tự sự ở trong văn bản là câu chuyện mà anh bộ độ kể lại, trên những gì mình đã chứng kiến.
- Yếu tố miêu tả trong văn bản là những từ ngữ được sử dụng để miêu tả ngoại hình, dáng vẻ của Bác
=> Tác dụng: Các yếu tố tự sự, miêu tả đã giúp hình ảnh Bác Hồ được hiện lên thật chân thực, rõ ràng. Qua đó người đọc cũng hiểu hơn về phẩm cách và đức hi sinh muôn đời của Bác dành cho nhân dân.
- Nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thể thơ 5 chữ, nhịp điệu sâu lắng trữ tình gợi lên tình cảm yêu thương, trân trọng Bác của anh bộ đội. Đồng thời làm nổi bật tình cảm sự hi sinh thiêng liêng của Bác dành cho nhân dân.
- Sau khi đọc bài thơ em rất thấm thía và biết ơn những người bộ đội, chiến sĩ và đặc biệt là Bác Hồ. Những người đã dành cả cuộc đời để bảo vệ độc lập dân tộc. Để chúng em được sống cuộc sống hòa bình, tự do, hạnh phúc như ngày hôm nay.
Em hãy chỉ ra câu đặc biệt có trong những đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng.
a. Đám người nhốn nháo lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay (Nam Cao)
b. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá! (Vũ Tú Nam)
c.
Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
(Chế Lan Viên)
cứu mị đi,mị nín thở chờ T-T
a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm
c/Ôi Tổ quốc!
TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Chỉ ra các yếu tố tự sự, biểu cảm và phân tích tác dụng của chúng trong văn bản.
PTBĐ | Chi tiết | Tác dụng |
Tự sự | kể về câu chuyện lựa chọn ngành học của mình cùng bố mẹ (Năm mười bốn tuổi....hoạt động xã hội nhiều hơn) | việc kể lại trải nghiệm của bản thân là một dẫn chứng cụ thể, xác đáng, giúp văn bản thêm tính chân thực, đáng tin cậy, từ đó tăng tính thuyết phục đối với bạn đọc. |
Biểu cảm | bày tỏ những suy nghĩ cá nhân về hành trình cuộc đời của mình. (Cá nhân tôi trong suốt bấy nhiêu năm toàn gặp những tình huống lạ kì. / Suốt cuộc đời tôi đã mấy mò, giống như người khiếm thị lại phải đi trong cảnh sương mù.../ Suốy cuộc đời tìm đường, tôi đã tìm thấy sức mạnh của mình trong những thử thách vô cùng gian nan...) | giúp tác giả có thể nhấn mạnh những thông điệp muốn truyền tải, tạo được mối liên kết gần gũi giữa người viết và người đọc, từ đó tạo được sự tin tưởng và thuyết phục từ bạn đọc. |
Câu 1 cho đoạn thơ “chú bé loắt choắt........nhảy trên đường vàng” viết 1 câu văn khái quát nội dung đoạn thơ trên
Câu 2 trong bài thơ lượm có 2 dòng đặc biệt,em hãy ghi lại và chỉ rõ đặc biệt của 2 dòng thơ. Nêu tác dụng của việc tạo ra dòng thơ đặc biệt đó
câu 1; Đoạn thơ đã cho ta bt chú bé lượm rất hoạt bát nhanh nhẹn
câu 2; Ra thế Lượm ơi...!
Thực chất đây là 1 câu thơ đc ngắt thành 2 dòng như bị gãy đôi thể hiện sự hụt hẫng đau đớn,bàng hoang sót xa,nghẹn ngào của tác giả khi biết tin Lượm hi sinh
nhớ k cho mk nhát
Tập làm văn
( sống chết mặc bay ) gần 1 giờ đêm thật là thảm
-> cảm nhận về không khí, cảnh tượng của những người dân khu đô hộ đê
-> chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt
( Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ ) giản dị trong đời sống....anh hùng cách mạng
-> Nhận xét và hình thức, nội dung từ lời nói và bài viết của bác Hồ
->Chỉ Ra trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ
3. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảm nhận biết về sự cần thiết của đức tính giản dị trong đời sống
4.-------------------------------- cảm nhận về tình cảm của người dân thi hộ đê
(KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG, NHỮNG NGƯỜI GIỎI VĂN THƠ XIN GIÚP EM)