Chú ý sự khác nhau giữa xem truyền hình và đọc sách.
Cách thu hút sự chú ý và khích lệ người đọc tìm hiểu cuốn sách.
Tham khảo!
Cách thu hút và khích lệ người đọc tìm hiểu cuốn sách trong lời giới thiệu có điểm đáng chú là những mẩu chuyện mới chưa bao giờ được kể này đeesn tay các bạn thì bức màn sân khấu đã mãi mãi khép lại những cuộc phiêu lưu. Người đọc thấy được sự phó thác cho trí tưởng tượng không giới hạn của những nhà sáng tạo.
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cổ tích và truyền thuyết.
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn.
( Ai nhanh nhất, đúng nhất, đủ ý nhất mình sẽ TICK cho.)
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
Truyền thuyết
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
Ngụ ngôn
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Truyện cười
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung bài Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu các văn bản trích từ Truyện Kiều, các em cần chú ý:
+ Nhận biết những điểm tương đồng và khác biệt của truyện thơ Nôm so với truyện thơ dân gian.
+ Bối cảnh của đoạn trích.
+ Nội dung chính của đoạn trích (Kể về ai? Về sự việc gì?,…)
+ Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích và tác dụng của chúng.
+ Đoạn trích đã làm sáng tỏ được điều gì về Truyện Kiều và Nguyễn Du?
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu truyện ngắn, các em cần chú ý:
+ Nhận biết được cốt truyện gồm các nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa chúng: nhận biết và phân tích đực đặc sắc không gian, thời gian của truyện, những chi tiết quan trọng trong sự việc, thể hiện nội dung văn bản.
+ Phân biệt được nhân vật chính, người kể chuyện, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vậtl sự thay đổi điểm nhìn, chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản (nếu có).
+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống để hiểu văn bản thấy được ý nghĩa và tác động của văn bản đối với bản thân.
- Đọc trước văn bản Trái tim Đan-kô (Danko), tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mác-xim Go-ro-ki (Maksim Gorky) và tác phẩm Bà lão l-dec-ghin (Izergil).
- Nhân vật: Đan-kô, bà lão I-déc-ghin.
- Không gian: Rừng già, đầm lầy nguyên sinh gắn với huyền thoại về người anh hùng của bộ lạc.
- Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin.
* Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936), tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích Pê-xcốp):
+ Là nhà văn kiệt xuất của nền văn học Nga thế kỉ XX, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn chương và nhà hoạt động chính trị.
* Tác phẩm Bà lão I-dec-ghin (Izergil):
+ Sáng tác khoảng cuối thế kỉ XIX, ở giai đoạn đầu sự nghiệp của Mác-xim Go-rơ-ki. Truyện ngắn có tính dân gian cao và là một trong những sáng tác điển hình, là bức tranh về tính cách con người của Mác-xim Go-rơ-ki.
1, So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín ?
2, Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+Kích thước của tế bào: ............................
+Vị trí của nhân: .....................
+Độ lớn không bào (ko cần chú ý tới số lượng không bào) : ...................
3, Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?
Bài 1:
*) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
*) Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
Bài 2:
Tế bào mới hình thành | Tế bào trưởng thành | |
Kích thước của tế bào | Bé | Lớn |
Vị trí của nhân | Nhân nằm giữa | Nhân nằm qua 1 bên |
Độ lớn của không bào | Nhỏ và nhiều | Lớn và ít(chí có 2 không bào |
Bài 3: Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút:
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
1.Giống nhau:
- Điều là tế bào thực vật
- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...
Khác nhau:
- Tế bào biểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng
- Tế bào thịt quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt
3.Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).
Chỉ ra một số điểm khác nhau về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai phần văn bản trước và sau câu “Tôi biết đọc một cách có ý thức năm lên mười bốn tuổi”. Những khác biệt như vậy có làm mất đi sự thống nhất trong tính chỉnh thể của tác phẩm không? Vì sao?
Nội dung/ hình thức | Phần trước | Phần sau |
Nội dung | Thuật lại theo hồi ức vẽ những ngày tháng cậu bé Pê-xcốp học tập tại ngôi vừa kiếm sống vừa tự học trong sách trường của nhà thờ. Ban đầy cậu bé bày ra bao nhiêu trò tinh quái, man rợ. Chỉ đến khi có Đức Giám mục xuất hiện cậu mới chăm chỉ, chí thú với việc học hành. | Thuật lại những tháng năm Pê xcốp vừa kiếm sống vừa tự học trong sách vở và trong cuộc đời. Trải qua biết bao dằn vặt, băn khoăn, cuối cùng nhờ có sách và những nỗ lực đọc, khám phá của bản thân, Pê -xcốp đã trưởng thành. |
Hình thức nghệ thuật | Sử dụng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh: - Dùng nhiều mẩu chuyện, sự việc kịch tính, bất ngờ. - Sử dụng đối thoại, thủ pháp đối lập. - Tác giả vừa hoá thân vào nhân vật cậu bé mang điểm nhìn, giọng điệu của một cậu bé vừa giữ một khoảng cách, một thái độ tự phê phán, tự giễu mình. | Sử dụng nghệ thuật kể chuyện tổng hợp: - Kết hợp kể chuyện với trữ tình biểu cảm, luận bình (về vai trò, tác dụng của sách, của trải nghiệm cuộc sống). - Kết hợp độc thoại (tự nói với mình) và trò chuyện với độc giả (“chính các bạn cũng biết...”; “Có thể tôi sẽ không truyền đạt đủ rõ và đáng tin cậy để các bạn thấy...). - Sử dụng nhiều ẩn dụ, tỉ dụ sâu sắc từ trải nghiệm đời sống, từ đọc sách mà có. |
Chú ý:
- Những khác biệt như vậy không làm mất đi sự thống nhất trong tính chỉnh thể của tác phẩm mà còn cho thấy sự đa dạng của môi trường, hoàn cảnh học tập; thấy rõ cuộc đấu tranh giữa phần “thú” và phần “người”; và cho thấy việc học tập để đạt được thành công, vươn tới mục đích cao đẹp của đời người quả là quá trình không dễ dàng, nhưng hoàn toàn là có thể.
Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+ Kích thước của tế bào : ..................................................................................
+ Vị trí của nhân : ................................................................................................
+ Độ lớn không bào (không cần chú ý tới số lượng không bào) ..................................................................................
Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+ Kích thước của tế bào : Tế bào mới hình thành có kích thước nhỏ hơn tế bào trưởng thành
+ Vị trí của nhân : Tế bào mới hình thành : Nằm giữa . Tế bào trưởng thành : Nằm phía trái
+ Độ lớn không bào (không cần chú ý tới số lượng không bào) : Tế bào mới hình thành có độ lớn không bào nhỏ hơn tế bào trưởng thành
Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào mới hình thành với tế bào trưởng thành về :
+ Kích thước của tế bào : Tế bào mới hình thành có tế bào nhỏ hơn tế bào trưởng thành.
+ Vị trí của nhân : Tế bào mới hình thành nhân nằm giữa, tế bào trưởng thành nhân năm phía bên trái.
+ Độ lớn không bào (không cần chú ý tới số lượng không bào) : Không bào của tế bào mới hình thành nhỏ hơn không bào của tế bào trưởng thành.
Chú ý sự khác biệt giữa lời Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại.
Lời nói của Hăm-lét với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại có sự đối lập với nhau.
- Lời nói của Ô-phê-li-a chứa đầy sự quan tâm, lo lắng dành cho chàng
- Lời nói của Hăm – lét chứa đựng sự ghét bỏ, thờ ơ và thi thoảng có phần cay nghiệt khiến nàng phần nào bị tổn thương sâu sắc.
Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST).
Chọn một:
a. Môn học được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
b. TNST được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. TNST thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Môn học được hình thành tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định, trong đó đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động TNST hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực về đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ... Loại tri thức này có tính linh hoạt,“mềm dẻo”, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của học sinh.
Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST).
Chọn một:
a. Môn học được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
b. TNST được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. TNST thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Môn học được hình thành tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định, trong đó đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động TNST hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực về đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ... Loại tri thức này có tính linh hoạt,“mềm dẻo”, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của học sinh.
Tình bày cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản củaTrùng roi xanh, Trùng giày ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Trùng roi xanh và thực vật ? Vẽ và chú thích hình dạng ngoài của Trùng roi xanh ?
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt ao, hồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.
Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
TRÙNG GIÀY :
Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu
Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :
+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật