Viết dạng chung của tất cả các phân số:
a,\(\frac{7}{11}\)
b,\(-\frac{2}{15}\)
c,\(-\frac{18}{27}\)
viết dạng chung của tất cả các phân số
a, 7/11 b, -2/15 c, -18/27
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Tính giá trị các biểu thức sau theo cách có dùng tính chất phép tính phân số:
a) \(\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}};\)
b) \(\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\)
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: \(\frac{7}{5}\) ; \(-\frac{18}{7}\)
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: \(4\frac{1}{7}\); \(-2\frac{7}{11}\)
1/ \(\frac{7}{5}=1\frac{2}{5}\)
\(-\frac{18}{7}=-2\frac{4}{7}\)
2/\(4\frac{1}{7}=\frac{29}{7}\)
\(-2\frac{7}{11}=-\frac{29}{11}\)
Bài 1. Điền câu trả lời vào chỗ có dấu chấm .........:
a)Quy đồng mẫu các phân số\(\frac{5}{12};\frac{3}{8};\frac{5}{18};\frac{23}{24}\)ta được các phân số mới là........
b)viết phân số \(\frac{7}{27}\)thành tổng của hai phân số dương,tối giản và có cùng mẫu là..............
c)Kết quả của phép tính \(\left(\frac{2019}{2020}+\frac{-7}{15}\right)+\left(\frac{2021}{2020}+\frac{8}{-15}\right)\)là..............
d) Nếu có n tia chung gốc tạo thành 300 góc thì giá trị của n là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thực hiện các phép tính: (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{5}{6}+\frac{7}{9}+\frac{11}{12}\)
c)\(\frac{7}{24}- \frac{2}{21}\)
d)\(\frac{11}{36} - \frac{7}{24}\)
a) Ta có: BCNN(15,10) = 30 nên ta chọn mẫu số chung là 30
\(\frac{11}{15}+\frac{9}{10}=\frac{22}{30}+\frac{27}{30}=\frac{49}{30}\)
b) Ta có: BCNN(6,9,12) = 36 nên ta chọn mẫu số chung là 36
\(\frac{5}{6} + \frac{7}{9} + \frac{{11}}{{12}} = \frac{{30}}{{36}} + \frac{{28}}{{36}} + \frac{{33}}{{36}} = \frac{{91}}{{36}}\)
c) Ta có: BCNN(24,21) = 168 nên ta chọn mẫu số chung là 168
\(\frac{7}{{24}} - \frac{2}{{21}} = \frac{{49}}{{168}} - \frac{{16}}{{168}} = \frac{{33}}{{168}}=\frac{11}{56}\)
d) Ta có: BCNN(36,24) = 72 nên ta chọn mẫu số chung là 72
\(\frac{{11}}{{36}} - \frac{7}{{24}} = \frac{{22}}{{72}} - \frac{{21}}{{72}} = \frac{1}{{72}}\)
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Viết các thừa số là số tự nhiên dưới dạng phân số rồi tính.
a) $2 \times \frac{3}{{14}}$
b) $3 \times \frac{4}{9}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0$
a) $2 \times \frac{3}{{14}} = \frac{2}{1} \times \frac{3}{{14}} = \frac{{2 \times 3}}{{1 \times 14}} = \frac{6}{{14}} = \frac{3}{7}$
b) $3 \times \frac{4}{9} = \frac{3}{1} \times \frac{4}{9} = \frac{{3 \times 4}}{{1 \times 9}} = \frac{{12}}{9} = \frac{4}{3}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6 = \frac{7}{{18}} \times \frac{6}{1} = \frac{{7 \times 6}}{{18 \times 1}} = \frac{{42}}{{18}} = \frac{7}{3}$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0 = \frac{{19}}{{12}} \times \frac{0}{1} = \frac{{19 \times 0}}{{12 \times 1}} = 0$