Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Đỗ
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 5 2021 lúc 22:30

Tham khảo nha em:

Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Thật vậy, vua Lý Công Uẩn với tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng yêu nước thương dân của mình từ sớm đã nhận ra mảnh đất của cố đô Hoa Lư không còn phù hợp cho đất nước ta sinh sống và phát triển nữa. Đầu tiên, mảnh đất Đại La là mảnh đất có thế đất đẹp.Trong văn bản Chiếu dời đô, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra kinh thành Đại La là nơi "ở vào trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". Với những chứng cứ vô cùng thuyết phục như vậy, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra được đây chính là mảnh đất dành cho những bậc đế vương vì thế đất đạt đến độ lý tưởng theo phong thủy của nước ta. Thứ hai, kinh thành Đại La là mảnh đất thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, lại ít thiên tai. Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh Trần, nước ta phải đóng đô ở kinh thành Hoa Lư vì nơi đó núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc tấn công và phòng thủ của nước ta trong trận chiến chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, nếu như cứ đóng đô ở Hoa Lư thì nhân dân sẽ chẳng thể trồng trọt và canh tác nông nghiệp được. Chính vì vậy, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng bằng phẳng, màu mỡ thì sẽ thuận lợi cho nông nghiệp và trồng trọt, tránh được ngập lụt làm khổ nhân dân. Bên cạnh đó, khung cnarh thiên nhiên của Đại La cũng rất tốt tươi và phong phú. Chính vì vậy, nhà vua đã kết luận đây chính là thắng địa của đất nước, là nơi hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Chao ôi, quả là một vị vua anh minh sáng suốt làm sao! Tóm lại, kinh thành Đại La chính là kinh thành bậc nhất của đế vương muôn đời

Vô Danh
22 tháng 5 2021 lúc 19:39

Câu cảm thán:Đây thật là một nơi thuận lợi, tốt đẹp biết chừng nào!

 

Kayoko
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 9:17

Trương Sinh hắn vừa là một người đáng tránh nhưng hắn cũng là một người đáng thương. Đáng trách ở chỗ hắn mang trong mình tư tưởng gia trưởng, độc đoán và ghen tuông vô cớ. Chỉ nghe câu nói ngây thơ của con trẻ, lòng ghen tuông của hắn trỗi dậy lấn át cả tình thương khiến hắn đưa ra kết luận mù quáng. Sau đó hắn dùng những lời thô bỉ, tệ hại để hành hạ người vợ hết mực thủy chung. Vũ Nương bị buộc tội ngoại tình vô cớ, phân trần cách mấy hắn cũng bỏ ngoài tai, khăn khăng là mình đúng. Hành động bộc phát, thiếu suy nghĩ, không chịu phân tích sự việc một cách cẩn thận,... Đặc biệt là vô tình bạc nghĩa với chính người vợ bên gối hết lòng chăm sóc mẹ già con nhỏ lúc mình đi tòng quân. Hắn tự ân đoạn nghĩa tuyệt với vợ, lại xem đó là một nỗi ô nhục lớn đã đẩy Vũ Nương vào đường cùng. Song hắn cũng là người đáng thương. Hắn phải đi tòng quân cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bản thân hắn cũng là nạn nhân trong xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - một thời kỳ lịch sử đầy biến động. Sau khi biết mình đã đổ oan cho Vũ Nương hắn đã tự chuốc lấy sự ân hận, dằn vặt suốt cuộc đời. Vì vậy, nhân vật Trương Sinh vừa có chỗ đáng trách vừa có chỗ đáng thương. 

Gãy Cánh GST
Xem chi tiết
Lưu Mẫn Nghi
13 tháng 7 2023 lúc 19:20

Trong lòng mẹ là văn bản mà ca dao đâu ra vậy bạn nhầm ảnh hả?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 7 2019 lúc 6:27

Tràng Giang khắc họa không gian rộng lớn của sóng, nước, sông chảy về vô tận

   + Không gian được mở rộng theo nhiều chiều, lan tỏa sang đôi bờ

   + Chiều thứ ba của không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót

   + Cả ba chiều của không gian nỗi buồn, nỗi cô đơn như không có giới hạn

- Nhà thơ mang nặng nỗi sầu nhân thế và nỗi cô đơn của chính mình.

   + Tràng Giang của trời đất, của tâm tưởng nhà thơ không những xuôi theo dòng nước còn xuôi từ hiện tại về quá khứ

- Nhà thơ trở về hiện tại để tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước.

- Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ở Tràng Giang góp phần vào việc thể hiện sâu sắc, tình cảm và tư tưởng của tác giả.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Cách đặt nhan đề rất độc đáo, vừa là câu hỏi tu từ, vừa là câu khẳng định. Nhan đề bài tùy bút có thể có những ý nghĩa:

+ Thể hiện trạng thái cảm xúc của tác giả trước con sông.

+ Khơi gợi sự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng ở người đọc.

+ Kích thích sự tìm hiểu, khám phá về con sông.

- Câu hỏi tu từ hướng đến vấn đề “ai đã đặt tên” cho nó. Nghĩa là tên của sông Hương hàm chứa nhiều điều lí thú cần tìm hiểu, cũng như những điều bí ẩn cần khám phá của chính con sông.

không có gì
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
21 tháng 8 2023 lúc 21:12

Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu là một bài thơ hay viết về đề tài người lính. Người đọc ấn tượng về vẻ đẹp của cơ sở hình thành tình đống chí, mà người đọc còn ấn tượng về cuộc sống nơi quân ngũ. Tình đồng chí đồng đội của những người lính cụ Hồ thời chống Pháp được hình thành trên những cơ sở: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng và cùng những gian khổ của cuộc kháng chiến. Trước tiên là cùng hoàn cảnh xuất thân. Các anh đều từ những vùng quê nghèo trên khắp mọi miền đất nước. Quê anh là "nước mặn đồng chua" gợi đến miền quê chiêm chũng nhiễm mặn, khó canh tác. Nên cuộc sống của người dân nơi rất vất vả và nghèo khổ. Còn quê "tôi" cũng chẳng kém gì quê anh "đất cày lên sỏi đá" ,gợi đến vùng trung du, đồi núi , đất cằn cỗi. Nhưng vì cùng chung nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà chúng ta từ xa lạ thành quen nhau, gắn bó như hình với bóng. Ban ngày thì chia nhau những gian khổ hiểm nguy của cuộc chiến đấu. Ban ngày cùng chia sẻ nỗi gian nguy của cuộc chiến, đêm đến thì chung nhau tấm chăn, qua tâm sự người lính càng hiểu nhau, càng cảm thông với nhau. Vì vậy, từ xa lạ các anh đã thành "tri kỉ", hiểu thấu lòng nhau. Và sẵn sàng sống chết vì nhau. Bên cạnh đó các anh còn chung lí tưởng mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Từ đó một tình cảm mới mẻ, thiêng liêng và ngày càng bền chặt đó là tình đồng chí. "Đồng chí" vang lên như một lời khẳng định, một tiếng gọi tha thiết thốt lên từ đáy lòng, là kết tinh cao độ của tình bạn, tình người. Ngay điều đó đã chứng tỏ một tình đồng chí thật keo sơn, gắn bó.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 9:17

Trương Sinh hắn vừa là một người đáng tránh nhưng hắn cũng là một người đáng thương. Đáng trách ở chỗ hắn mang trong mình tư tưởng gia trưởng, độc đoán và ghen tuông vô cớ. Chỉ nghe câu nói ngây thơ của con trẻ, lòng ghen tuông của hắn trỗi dậy lấn át cả tình thương khiến hắn đưa ra kết luận mù quáng. Sau đó hắn dùng những lời thô bỉ, tệ hại để hành hạ người vợ hết mực thủy chung. Vũ Nương bị buộc tội ngoại tình vô cớ, phân trần cách mấy hắn cũng bỏ ngoài tai, khăn khăng là mình đúng. Hành động bộc phát, thiếu suy nghĩ, không chịu phân tích sự việc một cách cẩn thận,... Đặc biệt là vô tình bạc nghĩa với chính người vợ bên gối hết lòng chăm sóc mẹ già con nhỏ lúc mình đi tòng quân. Hắn tự ân đoạn nghĩa tuyệt với vợ, lại xem đó là một nỗi ô nhục lớn đã đẩy Vũ Nương vào đường cùng. Song hắn cũng là người đáng thương. Hắn phải đi tòng quân cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bản thân hắn cũng là nạn nhân trong xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - một thời kỳ lịch sử đầy biến động. Sau khi biết mình đã đổ oan cho Vũ Nương hắn đã tự chuốc lấy sự ân hận, dằn vặt suốt cuộc đời. Vì vậy, nhân vật Trương Sinh vừa có chỗ đáng trách vừa có chỗ đáng thương. 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 15:57

- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang

- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ

- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
27 tháng 1 2016 lúc 22:30

Khi bn hs đó viết thêm cs 0 vào số hạng thứ 2  thì số đó tăng lên 9 lần nên tổng cũng tăng 9 lần.

9 lần số hạng thứ 2 là

           6641-2411=4320

số hạng thứ 2 là

               4320:9=470

Số hạng thứ 1 là

             2411-470=1941

                                    đ/s:1941

tik  mình nha bạn yêu quý!

Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 1 2016 lúc 22:29

Khi bạn học sinh đó viết them chữ số 0 vào số hạng thứ 2 thì số hạng thứ 2 đã tang 9 lần của nó nên tổng cũng thành 6641

Ta có: 9 lần số hạng thứ 2 là: 6641 – 2411 = 4230

Số hạng thứ 2 là: 4230 : 9 = 470

Vậy số hạng thứ nhất là: 2411 – 470 = 1941

Đ/S: 1941

Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 1 2016 lúc 22:30

Khi bạn học sinh đó viết thêm chữ số 0 vào số hạng thứ 2 thì số hạng thứ 2 đã tăng 9 lần của nó nên tổng cũng thành 6641

Ta có: 9 lần số hạng thứ 2 là: 6641 – 2411 = 4230

Số hạng thứ 2 là: 4230 : 9 = 470

Vậy số hạng thứ nhất là: 2411 – 470 = 1941

Đ/S: 1941

Phan Xuân Mai
Xem chi tiết