Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Huy
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hường
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn	Nhật
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 11 2021 lúc 20:28

a) \(A\left(x\right)=2x^3-x^2-x+1\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)+\left(3x^2-6x\right)+\left(5x-10\right)+11\)

\(=\left(x-2\right).\left(2x^2+3x+5\right)+11\)

Vậy \(A\left(x\right):B\left(x\right)=2x^2+3x+5\) dư \(11\)

b) Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì \(11⋮B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\inơ\left\{13;3;2;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bf Hx
Xem chi tiết
Phạm Quốc Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2022 lúc 23:56

 

a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)

\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)

\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)

b: \(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6

b: Để đa thức dư bằng 0 thì 17m^2+81m-20=0

=>m=-5 hoặc m=4/17

Ngọc Lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:13

Lời giải:

a) Ta có:

$6x^3+7x^2-4x+m^2-6m+5=3x^2(2x+1)+2x(2x+1)-3(2x+1)+m^2-6m+8$

$=(2x+1)(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8=B(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8$

Vậy đa thức thương trong phép chia $A$ cho $B$ là $3x^2+2x-3$ và đa thức dư là $m^2-6m+8$

b) Để $A$ chia hết cho $B$ thì đa thức dư $m^2-6m+8=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(m-4)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=4$

trường trần
3 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Có

6x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+86x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+8

=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8

Vậy đa thức thương trong phép chia AA cho BB là 3x2+2x−33x2+2x−3 và đa thức dư là m2−6m+8

Nguyễn Văn thăng
Xem chi tiết
lê thế trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2022 lúc 23:55

loading...