Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
25 tháng 2 2023 lúc 20:09

a) học sinh B nghe được tiếng nói của học sinh A

b) âm từ miệng học sinh A truyền qua ống số 1 đập vào quyển sách rồi bật lại đi vào ống số 2 đến tai học sinh B 

c) âm truyền đi khi gặp vật cản 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
16 tháng 7 2023 lúc 7:57

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và tham khảo bảng kết quả mẫu dưới đây

Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm sóng dừng trên dây

Chiều dài dây AB = 1,2 m

Số bụng sóng

2

3

4

f (Hz)

10

15

20

Nhận xét: Tần số trên dây tỉ lệ thuận với số bụng sóng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 13:54

+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 17:59

a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng.

b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng.

c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân cách, rồi lại truyền thẳng đến K.

Nguyễn Văn Thành
13 tháng 2 2018 lúc 21:11

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suôt cũ

- Góc phản xạ bằng góc tới

- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai

- Góc phản xạ không bằng góc tới


Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
20 tháng 4 2017 lúc 15:36

Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhữa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới



Quỳnh
20 tháng 4 2017 lúc 20:23

Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhữa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

Nguyễn Văn Thành
13 tháng 2 2018 lúc 21:22

TH1 : Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh

Góc khúc xạ > góc tới

Th2) Ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí

Góc khúc xạ > góc tới

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 8:18

Chọn B

Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 18:59

- TN1:

Khi nung KClO3 xảy ra pư:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

mrắn sau TN = mKCl 

Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)

=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu

- TN2:

- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

mrắn sau TN = mCuO

Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)

=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 10:08

Đáp án A

Khi nhúng toàn bộ hệ vào môi trường chiết suất n thì bước sóng giảm:  λ ' = λ n ⇒ i ' = λD na = i n

Thay số vào ta được:  i ' = i n = 2 4 3 = 1 , 5   mm

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
18 tháng 12 2016 lúc 10:21

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

Aki Tsuki
18 tháng 12 2016 lúc 22:35

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

Duong Thi Nhuong
19 tháng 12 2016 lúc 10:37

giúp mk câu 1,2,4,5

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2017 lúc 3:32

Đáp án A

Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:  λ n = λ n = 3 4 λ

Khoảng vân mới trong nước là  i ' = λ n D ' a = 3 λ 4 a

Theo yêu cầu bài thì khoảng vân không đổi vậy ta có:  i = i ' ⇔ λ D a = 3 λ 4 a ⇔ D ' = 4 3 D = 4 3 1,5 = 2 m

Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là  Δ D = D ' − D = 2 − 1,5 = 0,5 m