+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).
+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).
Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
Một tia sáng truyền từ thủy tinh ra ngoài không khí có góc khúc xạ r
A. bé hơn góc tới i.
B. lớn hơn góc tới i.
C. bằng góc tới i.
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Nêu mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại truyền từ nước ra không khí .
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
1: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
b) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.
d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
đ) Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
e) Khi tia sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.
g) Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0
h) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
i) Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới
k) Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc
b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là
d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì
1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới
2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ
3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới
4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng