Trong chuyển động của con lắc (Hình 2.4), ở những vị trí nào vật nặng có:
a) thế năng lớn nhất?
b) động năng lớn nhất?
Con lắc đơn đang chuyển động. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của con lắc lớn nhất khi con lắc ở vị trí cao nhất
B. Động năng của con lắc bé nhất khi con lắc ở vị trí cao nhất
C. Động năng của con lắc bé nhất khi con lắc ở vị trí thấp nhất
D. Động năng của con lắc không thay đổi
Con lắc đơn đang chuyển động. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của con lắc lớn nhất khi con lắc ở vị trí cao nhất
B. Động năng của con lắc bé nhất khi con lắc ở vị trí cao nhất
C. Động năng của con lắc bé nhất khi con lắc ở vị trí thấp nhất
D. Động năng của con lắc không thay đổi
Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
- Ở vị trí A và C: thế năng lớn nhất.
- Ở vị trí B: động năng lớn nhất.
Cho một con lắc đơn dao động như hinh vẽ. Chọnmốc thế năng tại O (vị trí cân bảng).a). Hãy cho biết mô tả chuyển động của con lắc.b). Tại vị trí nào thì:thế năng lớn nhất? Động năng lớn nhất?thế năng nhỏ nhất? Động năn nhỏ nhất?c). Hãy mô tả sự chuyển hóa cơ năng của con lắc khi thựchiện được 1 dao động toàn phẩn.d). Để cơ năng của vật được bảo toàn, cần có điều kiện gì?
tại vị trí con lắc chuyển động qua vị trí cân bằng thì thế năng nhỏ nhất động năng lớn nhất
tại vị trí con lắc lên được cao nhất thì thế năng lớn nhất ,động năng nhỏ nhất
Để cơ năng được bảo toàn cần bỏ qua lực ma sát ( cụ thể là lực cản không khí )
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
Chọn C
Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.
Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế năng bằng 4. 10 - 3 J. Lấy π 2 = 10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg.
B. 7/48 kg.
C. 2 kg.
D. 3 kg.
Xét thí nghiệm Con lắc dao động H.17.2 và trả lời câu hỏi: C5- Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi: a) Con lắc đi từ A xuống B. b) Con lắc đi từ B lên C. C6- Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng nào khi: a) Con lắc đi từ A xuống B. b) Con lắc đi từ B lên C. |
C7- Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
C8- Ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất? các giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu?
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ………(1)…… và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí ……(2)…….
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ……(3)……… và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí ……(4)…….
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A, và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B, và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều
Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biếu nào sau dưới đây là không đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần
B. Con lắc chuyển động từ C đến B,thế năng tăng dần, động năng giảm dần
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B
Một vật khối lượng thực hiện dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, người ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là thì thế năng của con lắc lại bằng động năng của nó, và gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là . Cơ năng của vật là
A. 80 mJ.
B. 0,04 mJ.
C. 2,5 mJ.
D. 40 mJ.
Đáp án D
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng:
∆ t = T 4 = π 10 ⇒ T = 2 π 5 ( s ) ⇒ ω = 5 ( r a d / s )
Vị trí động năng bằng thế năng( W d = W t )
Tại vị trí đó, gia tốc có độ lớn 2 m/ s 2 nên
Cơ năng của vật: W = 1 2 m ω 2 A 2 = 1 2 0 , 25 . 5 2 . ( 0 , 08 2 ) 2 = 0 , 04 J = 40 m J