Tính động năng của quả bóng đá có khối lượng m = 0,45 kg, đang bay với tốc độ v = 10 m/s.
Bài 2 :
\(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 =0,5.m.(\dfrac{72}{3,6})^2 = 9 kg.m/s\\ \Rightarrow m = 0,045(kg)\)
Bài 1 : \(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.10,2.5^2 = 127,5(kg.m/s)\)
Bài 3 :
\(W_đ = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.5.1000.(\dfrac{10}{3,6})^2 = 19290(kg.m/s)\)
Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Quả bóng bay đi với tốc độ.
A. 0,01 m/s
B. 0,1 m/s
C. 2,5 m/s
D. 10 m/s.
- Chọn D
- Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
Quả bóng bay đi với vận tốc: V = V0 + at = 0 + 500. 0,02 = 10 m/s.
Tính độ lớn động lượng của từng vật sau:
a) Một hòn đá khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 20 m/s.
b) Một chiếc xe buýt khối lượng 12 000 kg đi với tốc độ 10 m/s trên đường
c) Một eletron di chuyển với tốc độ 2,0.107 m/s (Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.)
a) Ta có: m = 0,5 kg; v = 20 m/s.
=> Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.20 = 10 (kg.m/s).
b) Ta có: m = 12 000 kg; v = 10 m/s.
=> Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 12 000.10 = 1,2.105 (kg.m/s).
c) Ta có: m = 9,1.10 -31 kg; v = 2,0.107 m/s.
=> Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10 -31 . 2,0.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ?
A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.
Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 300 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay với tốc độ
A. 0,5 m/s.
B. 5 m/s.
C. 0,05 m/s.
D. 50 m/s.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Một quả bóng, khối lượng 0, 50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 0, 1 m/s.
C. 2, 5 m/s
D. 10 m/s.
Một quả bóng, khối lượng 0, 50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 0,1 m/s.
C. 2,5 m/s.
D. 10 m/s.
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Từ : F = ma = m v - v 0 ∆ t ⇒ 200 = 0 , 5 . v - 0 0 , 02
=> v = 8 (m/s).
Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 0, 1 m/s.
C. 2, 5 m/s
D. 10 m/s.
Một quả bóng khối lượng 0,2 kg được ném về phía một vận động viên bóng chày với tốc độ 30 m/s. Người đó dùng gậy đập vào quả bóng cho bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian gậy tiếp xúc với quả bóng là 0,025s. Lực mà bóng tác dụng vào gậy có độ lớn bằng.
A. 150N
B. 400N
C. 160N
D. 200N
chọn chiều dương từ người đến bóng => V1 = - 30 m/s
dựa vào công thức: V = Vo + a*t => V2 = V1 + a*t
(=) thế số: 20 = -30 + a*0.025 => a = 2000 m/s 2
ta lại có F= m*a = 0.2*2000 => F= 400 N
nên ta chọn câu B
Một quả bóng có khối lượng 500g đang bay với vận tốc 10 ( m/s ) thì va vào một mặt sàn nằm ngang theo hướng nghiêng góc so với mặt sàn, khi đó quả bóng nảy lên với vận tốc 10 ( m/s ) theo hướng nghiêng với mặt sàn góc .Tìm độ biến thiên động lượng của quả bóng và lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng, biết thời gian va chạm là 0,1s. Xét trường hợp sau:
a. α = 30 0
b. α = 90 0
Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra
v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t
a. với α = 30 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )
b. Với α = 90 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )