Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 8:26

Đáp án

+ Dòng điện qua Đ1 là 42mA

+ Dòng điện qua Đ2 là 60mA

+ Dòng điện qua A3 là 102mA. Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 51

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2018 lúc 10:13

Đáp án

+ Dòng điện qua Đ1 là 4mA

+ Dòng điện qua Đ2 là 12mA

+ Dòng điện qua A3 là I = I1 + I2 = 16mA

Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 32

noname123
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 17:16

Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế : *

1 điểm

A. Chỉ số lớn nhất

B. Chỉ số nhỏ nhất

C. Khoảng cách giữa hai vạch chia

D. Loại nhiệt kế đang sử dụng.

Giới hạn đo (GHĐ) của nhiệt kế là nhiệt độ lớn nhất ghi trên nhiệt kế.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 9:57

Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) vạch 0. Cho (2) lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) phương của lực cần đo.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
6 tháng 11 2023 lúc 1:21

1. Khi sử dụng thiết bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp. Vì nếu chọn thang đo quá lớn hoặc quá nhỏ so với giá trị cần đo sẽ làm cho kết quả đo thiếu chính xác hoặc có thể làm hỏng thiết bị đo.

2. Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên để dòng điện tăng từ từ. Nếu dòng điện tăng quá nhanh sẽ gây hư hỏng thiết bị đo.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2017 lúc 7:26

Ta có:

+ Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.

+ Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:42

Gọi A là vị trí đứng của Nam, B là điểm cao nhất của cây, C là vị trí gốc cây.

Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Ta có hình vẽ:

TH1: Cây cao hơn tòa nhà

Ta có: \(\tan {24^ \circ } = \frac{{BH}}{{AH}} \Rightarrow BH = 30.\tan {24^ \circ } \approx 13,357\)

\( \Rightarrow BC = BH + HC \approx 13,357 + 1,5 + 18,5 = 33,357(m)\)

TH2: Cây thấp hơn tòa nhà

Ta có: \(\tan {24^ \circ } = \frac{{BH}}{{AH}} \Rightarrow BH = 30.\tan {24^ \circ } \approx 13,357\)

\( \Rightarrow BC = HC -HB  \approx  1,5 + 18,5 - 13,357= 6,643(m)\)

Phạm Thị Tường Vy
Xem chi tiết
học24h
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lương Minh THảo
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

Thọat tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1)vạch 0. Cho (2)lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) phương của lực cần đo.

Trần Hoàng Trọng
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

(1) vạch 0;

(2) lực cần đo;

(3) phương


quách công đạt
21 tháng 4 2017 lúc 20:30

1:vạch 0

2:lực cân đo

3: phương