Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:55

a) Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 4 quả cân, mỗi quả có khối lượng \(x\) gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(x + x + x + x\) (gam)

Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 2 quả cân, một quả có khối lượng \(x\) gam và một quả có khối lượng 600 gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: \(x + 600\) gam.

Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:

\(x + x + x + x = x + 600\) hay \(4x = 600 + x\)

b) Nếu \(x = 200\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(4.200 = 800\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(200 + 600 = 800\) (gam).

Do đó, cân thăng bằng.

Nếu \(x = 100\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(4.100 = 400\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(100 + 600 = 700\) (gam).

Do đó, cân không thăng bằng.

Thanh Trần
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:43

a) Mũi tên chỉ số cân gần số 6 hơn nên khối lượng màu hồng nặng khoảng 6kg.

b) Mũi tên chỉ số cân gần số 5 hơn nên khối lượng của hộp màu vàng nặng khoảng 5 kg.

Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 10 2015 lúc 10:03

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Theo mình, đếm xem hộp nào nhiều bi nhất thì hộp đó đựng những viên bị nhẹ :)

Hue Le
27 tháng 10 2015 lúc 20:43

Sao mà đếm được hả sơn bài đâu có nói hôp còn lại ít bi hơn 9 hộp kia đâu

Trần Hoàng Sơn
28 tháng 10 2015 lúc 8:17

@Huệ: Vì các hộp có khối lượng bằng nhau, nên hộp nào đựng nhiều bi hơn thì chắc chắn khối lượng viên bi sẽ nhỏ hơn. 

Mình nghĩ vậy :)

Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 20:06

Trọng lượng của một hộp sữa là :

               P = 500 : 100 = 5 ( N )

Khối lượng của một hộp sữa là :

               m  = 5 : 10 = 0, 5 ( kg ) = 500 g

Khối lượng của sữa trong hộp là :

              Msữa= 500 - 120 = 380 g

Khối lượng riêng của sữa là :

            D = m : V = 380 : 307,72 = 1,234 g / cm3

                                   Đáp số : 1,234 g / cm3

1 hộp sữa có trọng lượng là:

500 : 100 = 5 (N)

Đổi: 5 N = 0,5 kg = 500g

Trọng lượng của sữa không vỏ là :

500 - 120 = 380 (g)

Khối lượng riêng của sữa là : 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{380}{307,72}=1,234\) (g/cm3)

Vậy khối lượng riêng của sữa là 1,234 g/cm3

 

Lí Khó
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 10:03

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
24 tháng 7 2016 lúc 21:20

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Phùng Khánh Linh
24 tháng 7 2016 lúc 21:21

Bạn tự tóm tắt đềhaha

Nguyễn Hải Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Hong Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Lê Bá Hưng
30 tháng 12 2016 lúc 19:49

350g

Nguyễn Thị Sương
5 tháng 1 2017 lúc 19:14

350g

Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 10:13

Đổi 1000 cm3 = 0,01 m3.

Khối lượng riêng của khối hình hộp đó là :

D = \(\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,01}\) = 270 (kg/m3).

Trọng lượng riêng của khối hình hộp đó là :

d = 10 x D = 10 x 270 = 2700 (N/m3).

Quốc Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 10:52

Tóm tắt :

V = 1000 cm3 = 0,001 m3

m = 2,7 kg

D = ?

d = ?

Vậy , khối lượng riêng của khối hình hộp là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,001}=\)2700 ( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của khối hình hộp là :

d = 10D = 10 . 2700 = 27000 ( N/m3 )

Đ/s : ....