Những câu hỏi liên quan
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:15

a: \(A=2019\cdot2021=2020^2-1\)

\(B=2020^2\)

Do đó: A<B

Bình luận (0)
Hà Nhật Oanh
10 tháng 10 2021 lúc 20:32
Fhzhizuu8zìtcùbìgìvìg⁸fu7fdjhtvfghhhujfghfhgkffztdhcvvgoh. Gtvguvvhhvhvzcgctv
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Nhung
25 tháng 9 2016 lúc 14:05

mình ko biết

Bình luận (0)
nguyen khac hiep
5 tháng 2 2021 lúc 21:50

phải là chứng minh A chia hết cho 121

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phongg
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 11 2023 lúc 11:24

Lời giải:

$A=1+3+3^2+(3^3+3^4+3^5+3^6)+(3^7+3^8+3^9+3^{10})+...+(3^{87}+3^{88}+3^{89}+3^{90})$

$=13+3^3(1+3+3^2+3^3)+3^7(1+3+3^2+3^3)+....+3^{87}(1+3+3^2+3^3)$

$=13+(1+3+3^2+3^3)(3^3+3^7+...+3^{87})$

$=13+40(3^3+3^7+...+3^{87})$

$\Rightarrow A$ chia 5 dư 3

Do đó A không là scp.

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
9 tháng 11 2023 lúc 11:19

Ta có: 

\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{90}\)

\(3A=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{90}\right)\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{91}\)

\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{91}-1-3-3^2-...-3^{90}\)

\(2A=3^{91}-1\)

\(A=\dfrac{3^{91}-1}{2}\)

Mà: \(3^{91}-1\) không phải là số chính phương nên \(A=\dfrac{3^{91}-1}{2}\) không phải là số chính phương 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Lân
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
26 tháng 12 2022 lúc 14:04

a) A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330

⇔A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Hà
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 6 2023 lúc 10:13

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 21:53

a) x2-y2=45 =>(x-y)(x+y)=45. Vì x,y là các số tự nhiên và x-y<x+y nên ta có thể viết:

(x-y)(x+y)=3.15 hay (x-y)(x+y)=5.9

=>x-y=3 và x+y=15 hay x-y=5 và x+y=9.

=>x=9 và y=6 (đều loại) hay x=7 và y=2 (đều thỏa mãn).

- Vậy x=7, y=2.

Bình luận (0)
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 22:08

b) - Sửa lại đề: S=1+3+32+33+...+330.

=(1+3+32)+(32+33+34+35)+...+(327+328+329+330).

=13+32(1+3+32+33)+...+327(1+3+32+33)

=13+32.40+...+327.40

=13+40.(32+...+327) chia 5 dư 3.

- Mà các số chính phương chỉ có chữ số tận cùng là 0.1.4.5.6.9 nên số chính phương chia 5 dư 0;1;4.

- Vậy S không phải là số chính phương.

Bình luận (0)
duong le
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 10 2023 lúc 10:14

Đặt A = 3¹ + 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3⁹⁹ + 3¹⁰⁰

= (3¹ + 3²) + (3³ + 3⁴) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰)

= 3.(1 + 3) + 3³.(1 + 3) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3)

= 3.4 + 3³.4 + ... + 3⁹⁹.4

= 4.(3 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 4

Vậy A ⋮ 4

Bình luận (0)
duong le
18 tháng 10 2023 lúc 10:25

.

Bình luận (0)
Giang Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 18:24

Lời giải:

Ta thấy

$3^2\vdots 9$

$3^3=3^2.3\vdots 9$

......

$3^{20}=3^2.3^{18}\vdots 9$

$\Rightarrow 3^2+3^3+...+3^{20}\vdots 9$

$\Rightarrow A=3+3^2+3^3+...+3^{20}$ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

$\Rightarrow A$ không thể là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Nhân Minh
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
20 tháng 4 2018 lúc 21:15

\(A=3+3^2+3^3+3^4+.......+3^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+.......+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3.\left(1+3+3^2+3^3\right)+........+3^{97}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.40+.........+3^{97}.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(3+.......+3^{97}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)( 1 )

Vì \(A\)là tổng của các bậc lũy thừa của 3 nên \(A⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(A⋮40.3\)

\(\Rightarrow A⋮120\)

Vậy \(A⋮120\)( ĐPCM )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 16:51

Bình luận (0)