Thay ? trong các biểu thức sau bởi dấu thích hợp (<, >) để được khẳng định đúng.
a) \(13.\left( { - 10,5} \right)\) ? \(13.11,2;\)
b) \(\left( { - 13} \right).\left( { - 10,5} \right)\) ? \(\left( { - 13} \right).11,2.\)
Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.
C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).
D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.
an được đọc là:
A. a mũ n.
B. n mũ a.
C. a lũy thừa n.
D. Lũy thừa bậc n của a.
Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A | Cột B |
1) am . an = | A) a bình phương |
2) a2 đọc là | B) am + n |
3) am : an = | C) a lập phương |
4) a3 đọc là | D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n) |
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa.
C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A.().
B.[] ().
C..
D.{}.
Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b gọi là … của a.
A. Bội – ước.
B. Ước – ước.
C. Ước – bội.
D. Bội – bội.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.
D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:
A. ƯC(a, b).
B. ƯCNN(a, b).
C. ƯCLN(a, b).
D. BC(a, b).
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:
A. BC(a, b).
B. BCLN(a, b).
C. B(a, b).
D. BCNN(a, b).
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.
Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:
A. x ∈ BC(a, b, c).
B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).
C. x ∈ BCNN(a, b, c).
D. x ∈ ƯC(a, b, c).
a) Chọn từ thích hợp trong các từ “ước”, “bội” thay thế dấu ? ở mỗi câu sau để có khẳng định đúng.
b) Hãy chỉ ra các ước của 6.
Số 24 là bội của những số nào?
a) i. 48 là bội của 6
ii. 12 là ước của 48
iii. 48 là bội của 48 (hoặc 48 là ước của 48)
iv. 0 là bội của 48
b) Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 vì 6 chia hết cho các số 1;2;3;6.
Số 24 là bội của 1; 2; 3; 6; 8; 12; 24.
Chú ý: Số tự nhiên a vừa là bội, vừa là ước của chính nó.
a) i. 48 là bội của 6; ii. 12 là ước của 48
iii. 48 là bội(ước) của 48; iv. 0 là bội của 48
b) Ư(6)={1;2;3;6}
24 là bội của: 1;2;3;6;8;12;24.
48 là bội của 6
12 là ước của 48
48 là bội của 48
0 là bội của 48
Thay các dấu * trong biểu thức 1*2*3*4*5*6*7*8*9 bởi các dấu + hoặc - để giá trị biểu thức=
a)-13 b)-4
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP!!!!!!!!!!
Thay các dấu * trong biểu thức 1*2*3*4*5*6*7*8*9 bởi các dấu "+" hoặc "-" để giá trị của biểu thức bằng:
a, -13 b,-4
a) 1 - 2 - 3 + 4 + 5 + 6 - 7 - 8 - 9
Thay các dấu * trong 1*2*3*4*5*6*7*8*9 bởi các dấu + và - để giá trị biểu thức bằng -13 và -4
Lạy các ông các bà lướt qua lướt lại giúp con giải bài này ạ!!!!!
thay các dấu * trong biểu thức sau 1*2*3*4*5*6*7*8*9 bởi các dấu '+' hoặc '-' để được giá trị biểu thức bằng
a)-19
b)-6
c)-43
Thay các dấu * trong biểu thức 1*2*3*4*5*6*7*8*9 bởi các dấu '' + '' hoặc '' - '' để giá trị bằng
a; -13
b;-4
a 1+2+3+4-5+6-7-8-9
b1+2+3+4+5+6-7-8-9
Điền biểu thức thích hợp vào chỗ (.........) để được một khẳng định đúng.
\(8x^3-4x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{27}=\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)
Thay số thích hợp thay vào dấu “?” trong các câu sau:
a)\({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)}^2}} \right]^5} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^?};\) b)\({\left[ {{{\left( {0,4} \right)}^3}} \right]^3} = {\left( {0,4} \right)^?}\) c)\({\left[ {{{\left( {7,31} \right)}^3}} \right]^0} = ?\)
a)\({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)}^2}} \right]^5} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{2.5}} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{10}}\)
Vậy dấu “?” bằng 10.
b) \({\left[ {{{\left( {0,4} \right)}^3}} \right]^3} = {\left( {0,4} \right)^{3.3}} = {\left( {0,4} \right)^9}\)
Vậy dấu “?” bằng 9.
c) \({\left[ {{{\left( {7,31} \right)}^3}} \right]^0} = 1\)
Vậy dấu “?” bằng 1.
Thay các dấu (*) bởi các chữ số thích hợp :
20∗∗ : 13=∗∗7.
----------------2041 : 13 = 157------------------