Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Trần Phước Hưng
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
3 tháng 9 2015 lúc 16:04

 

Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho DE= AB. Ta có B+ ADC= 180 độ 

EDC+ ADC= 180 độ nên B= EDC

Tam giác ABC= tam giác EDC (c-g-c) suy ra A1= E (1) và AC= EC

Tam giác CAE có AC= EC nên tam giác CAE cân do đó A2= E

suy ra A2= E (2). Từ (1) và (2) suy ra AC là phân giác góc AcBADE12

 

Bình luận (0)

Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho DE= AB. Ta có B+ ADC= 180 độ 

EDC+ ADC= 180 độ nên B= EDC

Tam giác ABC= tam giác EDC (c-g-c) suy ra A1= E (1) và AC= EC

Tam giác CAE có AC= EC nên tam giác CAE cân do đó A2= E

suy ra A2= E (2). Từ (1) và (2) suy ra AC là phân giác góc AcBADE12

Bình luận (0)
hồ minh khôi
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2015 lúc 12:05

sai đề bạn                     

Bình luận (0)
nguyen thuy linh
21 tháng 6 2017 lúc 21:32

B+C=180 đô thì may ra còn có thể giải mặc dù ko biết là có ra đáp án hay không, chứ B=C=180 độ thì vẽ hình ra mà giải được bằng niềm tin à

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Kim Huyên
Xem chi tiết
Hữu Khương Lê
Xem chi tiết
Lê Quang Trường
5 tháng 7 2017 lúc 15:36

ghsfg

Bình luận (0)
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
nguyễn trinh thành
14 tháng 5 2017 lúc 9:35

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}=180\)=>  AD // BC ( 2 góc trong cùng phía có tổng 180)  => ABCD là hình thang

mặt khác: CB=CD => ABCD là hình bình hành ( hình thang có 2 cạnh kề bằng nhau là hình bình hành)

Dễ thấy AC là đường chéo của ABCD =>  AC là tia phân giác của \(\widehat{A}\)(đường chéo của hình bình hành là tia pg của 2 đỉnh )

Bình luận (0)
Anhkiet Nguyennang
8 tháng 8 2020 lúc 22:01

hình như sai đề bn ạ

ko ra đủ dữ liệu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Linh
Xem chi tiết
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 0:57

Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(AC là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\))

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)(cmt)

nên ΔDAC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: DA=DC(Hai cạnh bên)

mà DA=BC(ABCD là hình thang cân)

nên CB=CD(đpcm)

Bình luận (1)