Những câu hỏi liên quan
lê phát minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 9 2017 lúc 21:35

Gọi \(d=ƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6n+5;4n+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

Dung Nguyen
18 tháng 9 2017 lúc 21:40

Gọi d = ƯCLN ( 6n + 5 , 4n + 3 ) ( d \(\in\)N )

\(\Rightarrow\)=> 6n + 5 chia hết cho d

4n + 3 chia hết cho d

=> 12n + 10 chia hết cho d

12n + 9 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vì d thuộc N ; 1 chia hết cho d <=> d = 1

=> ƯCLN ( 6n + 5 , 4n + 3 ) = 1

=> ( đpcm )

Bùi Khánh Ly 2
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
20 tháng 11 2018 lúc 19:18

Ừ thì do n+1 và n+2 là 2 stn liên tiếp nên chúng luôn phải nguyên tố cùng nhau hoi

thái bao anh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Hà Giang
14 tháng 11 2017 lúc 20:36

a)  Gọi ƯCLN(3n+1,6n+1)=d

=> 3n+1 và 6n+1 chia hết chưa d

=> 2(3n+1) và 6n+1 chia hết chưa d

=>6n+2 và 6n+1 chia hết cho d

=>(6n+2)-(6n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=> 3n+1 và 6n+1 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau