Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Dũng Senpai
21 tháng 7 2016 lúc 20:58

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 7 2016 lúc 21:00

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 21:02

Để A nguyên thì 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

Do 3.(n - 1) chia hết cho n - 1 => 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc {1 ; -1; 7 ; -7}

=> n thuộc {2 ; 0 ; 8 ; -6}

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
21 tháng 7 2016 lúc 21:08

Để \(A=\frac{3n+4}{n-1}\) đạt giá trị nguyên

<=> 3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7 \(⋮\) n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7 \(⋮\) n - 1 

\(\Rightarrow\begin{cases}3\left(n-1\right)⋮n-1\\7⋮n-1\end{cases}\)

=> n - 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-1-7-117
n-6028

Vậy x \(\in\) { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 21:04

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên <=> n-1 là ước của 7

=> \(n-1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;8;0;-6\right\}\)

Chúc bạn làm bài tốt

Bùi Thu Hà
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

3n+4 chia hết cho n+1

3.(n+1) chai hết cho n+1

3n+3 chia hết cho n+1

3n+4-(3n+3) chia hết cho n+1

1 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(1)

n+1 thuộc (1;-1)

n thuộc ( 0;-2)

vậy n thuộc ( 0;-2)

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Người Rep Dạo
19 tháng 2 2021 lúc 17:26

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:23

uses crt;

var s:real;

a,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

n:=0;

s:=0;

while s<=a do 

  begin

n:=n+1;

s:=s+1/n;

end;

writeln(n);

readln;

end.

Saito Haijme
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 12:32

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2018 lúc 6:01

Đáp án B

1 C 2 2 + 1 C 3 2 + 1 C 4 2 + . . . + 1 C n 2 = 9 5 ⇔ 1 + 1 3 + 1 6 + ... + 2 n ( n − 1 ) = 9 5 ⇔ 2 2.3 + 2 3.4 + ... + 2 n ( n − 1 ) = 4 5 ⇔ 1 2 − 1 3 + 1 3 − 1 4 + ... + 1 n − 1 − 1 n = 2 5 ⇔ 1 2 − 1 n = 2 5 ⇔ 1 n = 1 10 ⇔ n = 10

Tô Mì
Xem chi tiết
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Dũng Senpai
16 tháng 8 2016 lúc 23:18

Để A có giá trị nguyên thì:

3n+4 chia hết cho n-1.

\(3n+4=3n-3+7\)

\(=3.\left(n-1\right)+7\)

Suy ra 7 chia hết cho n-1.

Thay các trường hợp vào rồi tính ra.