Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
12 ~ Nhân Mã
Xem chi tiết
๖²⁴ʱČʉէε✦ɠїɾℓ༉
3 tháng 12 2017 lúc 17:16

1 . Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mở trường học .

2 . Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và cũng rất thân tình. Cụ thể là: Cả buôn làng đến chật ních cả sân, quần áo như đi dự hội. Họ trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn cho cô giáo đi. Già làng đứng ở giữa sàn nhà đón cô giáo, trao cho cô giáo một con giao để chém một nhát vào cây cột, thực hiện một lời thề để trở thành là người của buôn theo nghi lễ của buôn làng. 
3 . Đó là những chi tiết: - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem “cái chữ”. - Mọi người im phăng phắc theo dõi Y Hoa viết chữ. - Khi Y Hoa viết xong, mọi người đều đồng thanh reo hò.
4 . Tinh cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên: nguyện vọng tha thiết muốn học chữ để hiểu biết hơn, thoát khỏi cái dốt, cái lạc hậu. Có được cái chữ sẽ mỏ mang được trí tuệ, tiếp nhận được khoa học kĩ thuật, nhờ đó mà thoát được cái nghèo, cái lạc hậu, buôn làng được ấm no, hạnh phúc.

5 . Nội dung chính: Tình cảm yêu quý của buôn làng Chư Lểnh - Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ, thể hiện nguyện vọng tha thiết muốn được học để xây dựng buôn làng ấm no hạnh phúc.
 

Minh Le
3 tháng 12 2017 lúc 17:21

tập mấy đấy

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 0:40

Những chi tiết ở đoạn 2 cho thấy ông Lương Định Của sống và làm việc rất giản dị: làm việc trong căn phòng đơn sơ, ngoài giờ lên lớp thì xắn quần lội trên những cánh đồng thí nghiệm. 

tran nguyen
Xem chi tiết
tran nguyen
11 tháng 7 2021 lúc 20:54

giúp với

Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
11 tháng 7 2021 lúc 20:55

THAM KHẢO :

Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: 

Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc.Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

=> Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người có vẻ đạp tâm hồn thuần khiết, hình lành, lương thiện 

Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 20:56

BN THAM KHẢO

 

Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: 

+ Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc.  Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng.

+Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

=> Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người có vẻ đạp tâm hồn thuần khiết, hình lành, lương thiệ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2018 lúc 16:11

Hình tượng Người trong bao – nhân vật Bê-li-cốp

Chân dung Bê-li-cốp: kì quái, khác người

+ Cách ăn mặc, phục sức

+ Tất cả đều cho vào trong bao, mang bao: giày, ủng, kính, ô...

+ Cố giấu ý nghĩ vào trong bao

+ Không dám to tiếng, có ý kiến

Tính cách Bê-li-cốp:

- Khái quát khát vọng: thu mình trong vỏ bọc, ngăn cách với những tác động bên ngoài

- Sống với mọi người, trong một môi trường xã hội, khát vọng ấy thêm phần khó hiểu, lập dị

- Bê-li-cốp nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ngợi ca, tôn sùng quá khứ

- Thích sống theo thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều, rập khuôn như chiếc máy

- Tính cách kì quái thể hiện trong cách ngủ, mối quan hệ với đồng nghiệp, bạn bè...

→ Nhân vật cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả mọi thứ, hèn nhát, cô độc, giáo điều

- Điều này ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần, lối sống của mọi người

Đây là nhân vật điển hình cho xã hội, là hiện tượng đang tồn tại trong bộ phận trí thức Nga cuối thể kỉ XIX, đang phát triển mạnh trên con đường tư bản hóa nước Nga cuối thế kỉ XIX

Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 11 2016 lúc 20:24

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Đồng Sang Thanh
11 tháng 12 2016 lúc 20:37

việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển

Delwynne
Xem chi tiết
Delwynne
2 tháng 3 2022 lúc 21:22

SOS

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 10 2021 lúc 21:12

Tham khảo:
1. Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm đông giá rét. Mặc dù có nhà song em không dám về vì nếu về mà không mang được đồng xu nào tất sẽ bị cha em mắng chửi. Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương đã khiến cô bé bất hạnh phải ở bên ngoài trong đêm đông giá lạnh, trong gió và mưa tuyết mỗi lúc một nhiều. Trong ngày cuối cùng của năm ai ai cũng được quay quần bên gia đình còn cô bé thì đầu trần, chân đất lang thang ngoài trời đông giá rét, tuyết phủ trắng xóa. Xung quanh em đường phố, nhà cửa đã lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, còn em đã đi cả ngày mà không bán được bao diêm nào.
3. Các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm:  Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đôi chân trần của em với đôi giày vải phỏng, rồi em lại đi chân đất, chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm, cả một ngày em chưa được ăn, phải chống lại cái lạnh, cái đói để bán diêm thế nhưng cũng không bán được bao diêm nào. Càng về đêm trời càng lạnh, cái lạnh và đói đang đày đọa em, dù có vậy em vẫn không dám về nhà, bởi "về nhà mà không bán được bao diêm nào", không có tiền, em sẽ lại phải chịu đòn của cha, hơn nữa căn phòng trên gác mái của cha con em cũng chẳng khác gì ở ngoài trời. Ở lứa tuổi của em, chúng ta đang được quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn những bữa tiệc thịnh soạn và chuẩn bị chào đón năm mới, vậy mà em lại phải chịu sự thờ ơ, vô tâm và lạnh lùng đến đáng sợ của những người xung quanh. Họ không hề để ý đến em, chẳng ai quan tâm, đoái hoài đến hoàn cảnh và nỗi khổ của em. Em không nhận được sự yêu thương và đồng cảm từ mọi người, điều đó càng khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.
 

Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
7 tháng 12 2016 lúc 20:55

việc thuyền buôn nhiều ở nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó rất phát triển. các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp đều có bước phát triển mới, đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra hàng hóa có chất lượng. Thuyền buôn các nước Đông Nam Á và Trung Quốc có sự trao đổi mua bán hàng hóa rất tấp nập tại Vân Đồn, Quảng Ninh

Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
31 tháng 10 2021 lúc 14:41

trong ánh sáng của những que diêm,cô bé đưa bàn tay nhỏ nhắn của mình để nắm tay vào bà .Khi được lại gần bà,hơi ấm dịu nhẹ đã làm cho cô bé ko còn lạnh lẽo giữa mùa đông giá buốt này.Cô bé ôm bà,ôm thật chặt ,như ko để bà đi một lần nào nữa.Mọi lời mắng  của bố đã xua tan đi trong khói mây!                //mọi lời mắng của bố là CDT//           Mình xin 1 tick nha^^