Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:42

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 15:45

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 22:53

Ta có: \(AC^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH+1=20\)

hay CH=19(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay \(AH=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

Kami no Kage
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
22 tháng 9 2015 lúc 12:57

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

Tạ Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 11:48

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

Trần gia huy
Xem chi tiết
Hoàng Anh
17 tháng 2 2020 lúc 20:46

Ta có BH+HC=BC

Khách vãng lai đã xóa
wattif
17 tháng 2 2020 lúc 20:47

Bạn tham khảo phần a ở link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/242424867751.html

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
14 tháng 3 2020 lúc 18:48

Áp dụng ĐL pitago cho tam giác AHB vuông tại H

AH2+BH2=AB2

=>22+12=AB2

=>4+1=AB2

=>\(\sqrt{5}\)=AB

Áp dụng ĐL pitago cho tam giác AHC vuông tại H

AH2+HC2=AC2

=>22+32=AC2

=>4+9=AC2

=>\(\sqrt{13}\)=AC

Mặt khác : BH+HC=BC

=>1+3=4=BC

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
『Ares』
1 tháng 12 2023 lúc 14:26

Dễ vl

 

hoanhhao12
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 10:59

AB=căn AH*AC=6(cm)

BC=căn AC^2-AB^2=căn 9^2-6^2=căn 45=3*căn 5(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có sin C=AB/AC=6/9=2/3

nên góc C=42 độ

=>góc A=48 độ