Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa và nghịch ngữ trong văn bản.
Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:
+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn TinhTìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức, mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”
→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì.
- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh.
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên :
_Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
_Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc .
_tác dụng :
+phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn người đọc .
+miêu tả vẻ đẹp cường tráng , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.
+Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
viết 1 đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp trình bày những kĩ năng sống / phẩm chất em đúc rút được qua quá trình học môn Ngữ Văn. Trong đó có sử dụng ít nhất 1 biện pháp tu từ, nói quá hoặc nói giảm nói tránh và 01 câu ghép
3. Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
- Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
tìm những câu ca,dao tục ngữ ,câu thơ ,câu văn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ
giúp mk nhé
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
1. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo lông rồng trời cho
2. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
3. Đời người có một gan tay
Ai hay ngủ ngày còn lại một gang.
4. Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
5. Có công mài sắt, có ngày nên kim
6. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn.
7. Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót hót chơi
Ha! Nó hót cái gì vui vui nghe thiệt ngộ.
(Tố Hữu)
8. Mùa hạ đi rồi, em ở đây
Con ve kêu nát cả thân gầy
Sông Hương như mới vừa say khướt
Tỉnh lại đi về trong gió may.
( Hiền Phương)
9. Áo rách chi lắm áo ơi
Áo rách trăm mảnh chẳng có nơi cho rận nằm.
*Nói giảm, nói tránh:
3 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh ở văn bản Cô Tô và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Tham khảo:
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Câu 6 trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau:
Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyên Đăng Mạnh)
Mình đang cần gấp. Lưu ý không copy trên mạng. Ai trả lời hay và sớm nhất mình tick cho.