Sắp xếp tên mỗi cây nói trên vào nhóm thích hợp:
a. Cây lương thực thực phẩm
b. Cây quả
c. Cây lấy gỗ
d. Cây bóng mát
e. Cây hoa.
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...
- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...
- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.
Câu 2:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
Câu 3:
Cây ưa bóng: cây ngải cứu, cây thài lài, cây phong lan, dấp cá
Cây ưa sáng: Cây bàng, cây ổi, hoa sữa, táo, xoài.
Sắp xếp các loại cây vào từng nhóm cây trồng trong bảng cho phù hợp:
Cây rau, cây thanh long, cây ngô, cây chè, cây cà phê, cây khoai lang, cây lúa, cây cao su, cây cà chua.
Các nhóm cây trồng | Gồm các hình ảnh |
Cây lương thực lấy hạt | |
Cây lương thực lấy của | |
Cây thực phẩm | |
Cây ăn quả | |
Cây công nghiệp |
Giúp mình nhé!!!^^
Các nhóm cây trồng | Gồm các hình ảnh |
Cây lương thực lấy hạt | Cây lúa, cây ngô |
Cây lương thực lấy củ | Cây khoai lang |
Cây thực phẩm | Cây cà chua, cây rau |
Cây ăn quả | Cây thanh long |
Cây công nghiệp | Cây cao su, cây chè, cây cà phê |
bài này mình học ở lớp rồi nên bạn yên tâm nhé ^^
Các nhóm cây trồng |
Gồm các hình ảnh |
Cây lương thực lấy hạt | Lúa; Ngô |
Cây lương thực lấy của | Khoai |
Cây thực phẩm | Rau cải;Cà chua |
Cây ăn quả | Cam; Chuối |
Cây công nghiệp | Su su, cà phê |
Dựa vào dàn ý đã lập ở Bài 4, viết bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
câu 1 : kể tên các nhóm thực vật em đã học
câu 2 : em hãy nêu sắp xếp các thực vật sau vào từng nhóm cho phù hợp : cây vạn tuế cây lúa cây rêu tường cây dương xỉ
câu 1 : kể tên các nhóm thực vật em đã học
- Ngành tảo
- Ngành dương xỉ
- Ngành rêu
- Ngành hạt trần
- Ngành hạt kín
câu 2 : em hãy nêu sắp xếp các thực vật sau vào từng nhóm cho phù hợp : cây vạn tuế cây lúa cây rêu tường cây dương xỉ
- Ngành hạt trần: Cây vạn tuế
- Ngành hạt kín: Cây lúa
- Ngành rêu: Cây rêu tường
- Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ
Dựa vào kết quả quan sát ở Bài 3, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
Gợi ý:
1) Viết về gì?: Tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh).
2) Sử dụng sơ đồ tư duy:
– Viết ra giấy bất kì từ nào thể hiện suy nghĩ hoặc kết quả quan sát của em (từ khoá).
– Sắp xếp ý:
+ Nối các từ khoá có quan hệ gần nhất với nhau.
+ Bỏ bớt những từ không phù hợp hoặc không cần thiết.
+ Sắp xếp các từ khoá theo thứ bậc từ ý lớn đến ý nhỏ.
3) Lập dàn ý dựa theo cấu tạo của bài văn tả cây cối đã học ở Bài 3.
Gợi ý: Dàn ý tả cây Quất
1. Mở bài
- Giới thiệu loài cây em định tả: Cây quất
2. Thân bài
- Tả hình dáng cây quất: Không quá cao, được trồng trong chậu sứ
+ Thân cây: Nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh
+ Lá: Mọc xum xuê khắp các cành, màu xanh biếc, thon nhỏ, hơi dày, mặt lá nổi gân, lá gần giống lá chanh
+ Hoa quất: Trắng ngà, mọc thành từng chùm nhỏ
+ Trái quất: Hình tròn, khi còn non có màu xanh, khi chín ngả màu vàng cam
+ Mùi vị trái quất: Chua, thơm thanh mát, dễ chịu...
- Ý nghĩa của cây quất trưng trong ngày Tết: Tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, may mắn, sức sống, hi vọng cho gia chủ.
3. Kết bài
Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân đối với cây quất.
kể tên loại cây lương thực, cây thực phẩm,cây ăn quả ,cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây làm cảnh . Mỗi loại phải kể tên đc 10 loài
Tham khảo :
Đáp án:-cây lương thực: lúa gạo, ngô, lúa mì,…
-cây thực phẩm: đậu hà lan, hành tây, cà rốt,…
, cây ăn quả: nhãn, mít, cam,…
, cây lấy gỗ: thông, mít, hương,…
, cây làm thuốc: cây sâm, cây lá bỏng, nha đam,…
cây làm cảnh: lưỡi hổ, phong lan, vạn niên thanh,…
cây bóng mát: cây bàng, cây phượng, cây tràm,….
a/em hãy sắp xếp các cây sau vào lớp 1 lá mầm,lớp 2 lá mầm:cây hoa lan,cây cải,cây lúa,cây dừa,cây đậu xanh,cây dâu tây
b/theo em,những cây này được xếp vào nhóm thực vật hạt kín hay hạt trần,vì sao?
Cho các sinh vật sau: Cây rêu, cây ổi, cây vạn tuế, cây chuối, cây rau bợ, cây mít, cây sung, cây bách tán, cây dương xỉ, cây dừa, cây rau má, cây kim đao . Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào từng nhóm thực vật.
Rau câu, rau bộ, rau muống, dương xỉ rau má : quyết
Cây kim giao, , cây dừa, : Hạt kín
cây mía,cỏ mực: hạt trần
cho mik 1 tích đúng đc ko bn
Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?
A. Cây dương xỉ
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa
Cho biết những loài thực vật dưới đây thuộc nhóm thực vật nào bằng cách sắp xếp chúng vào các nhóm thực vật thích hợp.
Rêu || Rêu tản || Rêu tường || Rêu sừngDương xỉ || Cây lông cu li || Cây thiên tuế || Cây vạn tuếHạt trần || Bách tán || Hoàng đàn || Kim giaoHạt kín || Cây bao báo || Bèo tấm
Nhóm rêu: Rêu, Rêu tản, Rêu tường, Rêu sừng.
Nhóm quyết: Dương xỉ, Cây lông cu li.
Hạt trần: Cây thiên tuế, Cây vạn tuế, Hạt trần, Bách tán, Hoàng đàn, Kim giao.
Hạt kín: Hạt kín, Bèo tấm, Cây bao báo .
nhóm rêu | nhóm quyết | hạt trần | hạt kín |
rêu tán , rêu tường , rêu sừng , rêu | dương xỉ , câu lông cu li | cây thiên tuế , cây van tuế , hạt trần , bách tán , hoàng đàn , kim giao | bèo tấm , cây bao báo |