Nghe - viết: Bé Hoa
Nghe – viết: Bé Hoa ( từ Bây giờ, Hoa đã là chị … đến đưa võng ru em ngủ.)
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Nghe kể câu chuyện “Em bé và bông hồng” (tác giả: Trần Hoài Dương).
Theo em, vì sao em bé không hái hoa?
* Câu chuyện “Em bé và bông hồng” (tác giả: Trần Hoài Dương)
Giữa vườn lá um tùm xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngững chưa muốn nở hết. Đóa hoa tỏa hương thơm ngát: “Ôi! Bông hồng đẹp quá!”. Bé khẽ reo lên và với tay định hái. Mẹ trông thấy liền bảo:
- Đố con đọc được những chữ gì trên tấm bảng kia?
Bé vừa đánh vần vừa đọc. Bỗng em ôm chầm lấy mẹ thỏ thẻ: “Mẹ ơi, con không hái hoa nữa”.
* Theo em, em bé không hái hoa vì em đã đã đọc được dòng chữ ghi trên bảng “Cấm hái hoa” và em bé đã tuân thủ làm theo.
Tìm và ghi lại các quan hệ từ trong câu văn sau : " Bé Hoà và bé Hoa rất thk ra vườn ngồi vs ông nội, nghe ông kể về sự tích của các loài hoa. ...........................................................
các vế trong câu ghép: “nghe tiếng la, bé hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé lan đứng ngây người, khóc thét.” được nối với nhau bằng cách nào?
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
Chính tả: (Nghe – viết) bài “Hoa học trò”
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (2 điểm )
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách …hoặc trình bày bẩn trừ toàn bài 0,5 điểm.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là:…săm soi, mổ mổ, rỉa cánh , hót………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………...........
có vài câu mình làm rồi nhé còn đâu các bạn giúp mình
Câu 1: C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 7: A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
Câu 8: C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:Động từ là: săm soi, mổ mổ, rỉa cánh hót
Tính từ là: líu ríu.
Câu 11: Cái này mình không biết nhé bạn.
Câu 12: Nêu lí do tại sao Thu chưa vui.
Câu 13: Câu này mình cũng không biết nhé bạn.
Câu 14: Câu này mình không biết làm nhé bạn.
Câu 15: a. Từ “râu" trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gốc.
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên: Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.
- CN: Cây hoa ti gôn
- VN: thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.
Nghe - Viết: Cóc kiện Trời
Các từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
Các từ Thấy, Dưới được viết hoa vì chúng đứng ở đầu câu. Các từ Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo cũng đều được viết hoa vì đó là những tên riêng của các nhân vật.
Nghe – viết: Sự tích cây vú sữa ( từ Từ các cành lá … đến như sữa mẹ.)
Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
? Những câu văn nào có dấu phẩy ? Em hãy đọc lại từng câu đó.
Những câu văn có dấu phẩy là :
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây.
- Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín.
- Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Nghe - viết bài "Sầu riêng" (từ "Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm... tháng năm ta").
Em nhờ người thân đọc, em viết hoặc cùng học nhóm, em đọc bạn viết và ngược lại. Sau đó kiểm tra cho nhau, tự sửa chữa những chữ viết sai.
Nghe - viết bài "Sầu riêng" (từ "Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm... tháng năm ta").
Em nhờ người thân đọc, em viết hoặc cùng học nhóm, em đọc bạn viết và ngược lại. Sau đó kiểm tra cho nhau, tự sửa chữa những chữ viết sai.