Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 14:08

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AK=AH

góc BAM+góc CAM=90 độ

góc BMA+góc MAH=90 độ

mà góc CAM=góc HAM

nên góc BAM=góc BMA

=>ΔBAM cân tại B

b: Xét ΔAIC có

CH,IK là đường cao

CH cắt IK tại M

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc CI

Xét ΔACI có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔACI cân tại A

Xét ΔAIC có AH/AI=AK/AC

nên KH//IC

KCV Hải Hậu
Xem chi tiết
KCV Hải Hậu
11 tháng 5 2021 lúc 8:49

giúp mình với ạ

 

Vũ Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:52

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:56

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2018 lúc 3:24

Khổng Hà Anh
Xem chi tiết
thanh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:11

a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

góc BIH=góc AIK

=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI

=>IB*IK=IA*IH

b: góc BHA=góc BKA=90 độ

=>BHKA nội tiếp

=>góc BAH=góc BKH

Vũ Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 21:47

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 23:04

a: ΔBAM cân tại B

mà BE là đường cao

nên BE là phân giác của góc ABM

b: Xét ΔMBA có

AH,BE là đừog cao

AH căt BE tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông gócAB

=>MK//AC

Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm.