Tập viết:
a) Viết chữ hoa: I
b) Viết ứng dụng: Im lặng lắng nghe cô dặn dò.
BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Dặn dò:
Tiếng việt: tr.123
Toán: tr.103
Tập viết: tr.38
Tập làm văn: tr.122
thì sao vậy? Không hỏi linh tinh
HỎI LINH TINH KO À
Đoạn trích chủ yếu xoay quanh lời dặn dò của người thợ với chiếc bút chì. Lời dặn dò rất chân tình phù hợp đặc điểm của chiếc bút chì như: dùng để viết, muốn đẹp và sử dụng tốt phải thường xuyên gọt nhọn; cấu tạo có hai phần gồm phần gỗ bên ngoài chỉ để bảo vệ còn phần lõi chì bên trong mới quan trọng nhất dùng để viết; bút chì có thể viết lại những dòng khác nếu viết chưa tốt và viết đến khi thân bút không còn, lõi chì hết vv… Từ lời dặn dò chân tình, tha thiết trên, ta thấy thấp thoáng bóng dáng của chính mỗi người trong những yêu cầu mà người thợ khuyên bút chì làm. Câu chuyện không chỉ dừng lại ở nghĩa đen mà hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc gửi đến người đọc bài học về sống đẹp, sống có ý nghĩa.
* Đánh giá, bàn luận về ý nghĩa lời dặn dò của người thợ:– Đây là lời khuyên đúng đắn, sâu sắc, bổ ích và rất thiết thực, phù hợp với mọi người với mọi thời đại .
– Phân tích và nêu biểu hiện của lời khuyên; lấy dẫn chứng minh hoạ trong cuộc sống, trong thơ văn.
+ Con người luôn phải khiêm tốn. Dù mình có niềm tin trong cuộc đời mình có thể thành đạt, có thể sống trong hào quang nhưng phải luôn tâm niệm một điều thành công ấy có sự dìu dắt, giúp đỡ, động viên, có ánh mắt khích lệ, tin yêu… của biết bao người thân xung quanh ta như chiếc bút chì nó có thể tạo ra những tác phẩm kiệt tác nhưng phải nằm trong tay của một con người tài năng. Bởi vậy chúng ta luôn phải khiêm nhường, một mình ta không thể tạo nên thành công.
+ Con người phải trải qua thử thách, phải đối mặt với bao thất bại khi đó mới trưởng thành, lớn khôn. Chính những cọ xát, trải nghiệm trong gian lao, vất vả ta mới rút cho mình bài học quý báu, mới đứng vững trước bao cạm bẫy của cuộc đời, để sống đẹp hơn, tốt hơn (dẫn chứng)
+ Con người luôn có thể sữa chữa được lỗi lầm trong quá khứ do mình gây ra với điều kiện mình nhận rõ những khuyết điểm ấy và luôn có niềm tin để sữa chữa làm lại từ đầu. (dẫn chứng)
+ Giá trị lớn nhất, tài sản quý nhất của con người không phải là vỏ bọc hình thức bên ngoài mà chính là ở trí tuệ, tâm hồn, trái tim, nhân cách bên trong…
+ Dù bất kể khó khăn gì, con người cũng phải sống hết mình, làm việc hết mình để lại dấu ấn riêng của mình trong tâm hồn, trái tim người khác. (dẫn chứng)
– Phản bác, lật ngược vấn đề cần nghị luận:Nếu không có những đức tính trên, con người sẽ trở thành những kẻ khoe khoang, thiếu bản lĩnh, thiếu tự tin, thiếu kinh nghiệm sống, không biết đề cao giá trị bên trong mà chỉ xem trọng vỏ bọc bên ngoài; dễ ngã gục trước khó khăn, thử thách… Cuộc đời sẽ trôi đi vô vị, tẻ nhạt…
* Bài học được rút ra: Luôn xác định đúng mục đích sống tốt đẹp cho chính mình từ lòng khiêm tốn; dũng cảm đối mặt với khó khăn thử thách; biết vươn dậy sau khi ngã; biết cống hiến, sống hết mình; biết nâng niu vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn bên trong…
Cảm ơn bạn về bài học này nhưng bạn có thể chọn môn Ngữ Văn thay vì Tiếng Anh
Hãy viết câu khiến trong tình huống sau : “ Nhóm học tập của em đang im lặng nghe bạn nhóm trưởng báo cáo , vậy mà bạn ngồi cạnh em cứ loay hoay làm việc riêng” .Em hãy yêu cầu bạn trật tự để em nghe báo cáo.
bạn có thể giữ trật tự để mình nghe nhóm trưởng nói được không!
Bình, cậu có thể giữ trật tự để nghe nhóm trưởng đọc báo cáo được không?
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.
- Tiếng rì rào của lá cây phát ra từ lá và cành cây dao động bởi gió.
- Tiếng tích tắc gõ nhịp phát ra từ đồng hồ treo tường...
Chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi lắng nghe chuyên gia gợi ý cách xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô:
+ Sử dụng sơ đồ 3 H: Trí óc (Head) – Trái tim (Heart) – Bàn tay (Hand). Viết lên thẻ giấy và dán lên các cột tương ứng.
+ Trình bày kết quả thu hoạch cá nhân
- Cảm nhận của em sau khi lắng nghe chuyên gia gợi ý về cách xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô: Điều em cần lưu ý về cách ứng xử với thầy cô: khoanh tay, lễ phép chào hỏi với thầy cô, không nói chống không. Điều em cảm nhận được khi lắng nghe chia sẻ của chuyên gia: Chuyên gia đã khiến cho em thấy việc giao tiếp với các thầy cô trở lên dễ dàng hơn . Những việc em thực hiện để trò chuyện tự tin với thầy cô hơn. Hay tham gia phát biểu trước lớp, xin bầu làm tổ tưởng hoặc lớp trưởng để có thể giao tiếp với thầy cô nhiều hơn.
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm).
Cho văn bản sau:
Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào.
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ!
- Cả lớp đồng thanh đáp. Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé!
- Cô giáo nói tiếp. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!” Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá! Theo QUẾ SƠN Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? (1đ)
A. Nằm ngay lối ra vào.
B. Nằm ngay giữa cửa.
C. Nằm ngay giữa bàn cô giáo.
D. Nằm ngay dưới chân bảng.
ĐÁP ÁN A NHÉ
CHÚC HỌC ZỎI
đáp án : A ~~~HT~~~
Gạch dưới từ cùng nghĩa với trật tự trong các câu sau:
A. Chúng tôi chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
B. Cả lớp ngồi im lặng nghe cô giáo phân công công việc.
C. Chúng tôi yên lặng, không một bạn nào nói chuyện riêng.
A. Chúng tôi chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
B. Cả lớp ngồi im lặng nghe cô giáo phân công công việc.
C. Chúng tôi yên lặng, không một bạn nào nói chuyện riêng.
A. Chúng tôi chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
B. Cả lớp ngồi im lặng nghe cô giáo phân công công việc.
C. Chúng tôi yên lặng, không một bạn nào nói chuyện riêng.
2.Các chi tiết sau cho em thấy điều gì ?
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
-Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.
-Y Hoa viết xong,bao nhiêu tiếng hò reo.