Cùng bạn đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Quan sát và đặt các câu hỏi "Vì sao? Như thế nào? Làm cách nào?" Để khám phá về cuộc sống xung quanh em, sau đó cùng bạn tìm câu trả lời?
- Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam Cực?
--> Trả lời: Vì chúng có bộ lông và lớp mỡ dày, giúp chống chọi được với cái lạnh.
- Giấy được tạo ra như thế nào?
--> Trả lời: Giấy được tạo ra từ gỗ của các loài cây như linh sam, cây dương,... Trải qua quá trình ngâm trong nước và hoá chất, chúng ta sẽ thu được bột giấy. Sau đó tiếp tục thực hiện các công đoạn như làm trắng, ép, xử lí và làm khô để có được giấy thành phẩm.
- Làm cách nào để có thể hiểu được bài?
-->Trả lời: Trên lớp ta phải chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, về nhà phải làm bài tập liên quan đến phần kiến thức đã học.
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
a) Hôm qua, tôi và Lan đã đưa một bé gái đi lạc đường về với gia đình của em. (làm gì?)
b) San San là một cô bạn có vẻ ngoài mũm mĩm, đáng yêu. (thế nào?)
c) Mị Nương là con gái của vua Hùng Vương thứ 18.(là gì?)
Tham khảo:
a) Tôi / đã đưa bà lão sang đường
b) Linh / rất cao
c) Cô bé bán diêm / là một cô bé rất nghèo khổ và bất hạnh
Tham khảo:
a) Hôm qua, em đã giúp một cụ già qua đường.
b) Lúc nào Hằng cũng hòa nhã với mọi người.
c) Dế Mèn là nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kì.
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Em mới dọn nhà giúp ba mẹ
Bạn Uyên rất duyên dáng
Đây là nhân vật Sơn Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
Đặt một câu hỏi có bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ?.
Em hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 3. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô
B. Bạn bè
C. Chính mình
D. Bố mę
Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 3. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô
B. Bạn bè
C. Chính mình
D. Bố mę
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
Em quan sát hoạt động và vẻ mặt của em bé cùng búp bê trong tranh và trả lời câu hỏi.
a) Bạn nhỏ đang làm gì?
b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
c) Tóc bạn như thế nào?
d) Bạn mặc áo màu gì?
a) Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn nhỏ đang bón cho búp bê ăn.
b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
- Bạn nhìn búp bê với ánh mắt âu yếm và yêu thương.
c) Tóc bạn như thế nào?
- Tóc bạn được buộc gọn thành hai bím và thắt nơ rất đẹp.
d) Bạn mặc áo màu gì?
- Bạn mặc chiếc áo màu xanh rất đẹp.
"Đó là con gì?"
Em hãy đặt ba câu hỏi cho các bạn và dựa vào những câu trả lời để đoán xem trong tranh vẽ con gì?
- Có lông
- Hay kêu cục tác
- Đẻ trứng
Yêu cầu: Câu có sử dụng dấu phẩy để ngăn cách Câu 1. Các bộ phận các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai? 2. Các bộ phận các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Là gì? 3. Các bộ phận các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Làm gì? 4. Các bộ phận các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Thế nào? 5. Các bộ phận các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Khi nào? Đặt dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Thế nào
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc thầm bài thơ “Bận” (Sách Tiếng Việt Ba trang 59 - 60) và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
(1 điểm) Hãy đặt một câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về:
Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ.