Nghe-viết: Cô giáo lớp em.
Em hãy viết thư cho thầy cô giáo để hỏi thăm và kể cho thầy cô nghe về tình hình lớp em và trường em hiện nay
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
1. Chính tả: Nghe - viết (20 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp nghe - viết bài: Di tích Kỳ Đài (viết đầu bài và đoạn từ Trong dịp về dự ................ bảo vệ Tổ quốc).
2. Tập làm văn: (30 phút)
Em hãy tả một thầy giáo(hoặc cô giáo) để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp
Tui lop 6 ma chua dc hc bai nay nha
lớp tôi có bạn tả được 10 điểm đấy
Trong trường em có rất nhiều thày cô giáo nhưng người mà em yêu quý nhất là cô Hạnh.
Cô có dáng người nhỏ bé nhưng rất nhanh nhẹn.Cô tầm hơn 32 tuổi. Nước da cô trắng hồng.
ngương mặt hình trái xoan của cô rát hợp với mái tóc dài ngang vai của cô.Cô rất hiền.Cô thường mặc áo xơ mi,quần sẫm màu.Mỗi khi cô giảng bài dọng cô trầm ám.Khi có bạn nào không hiểu bài cô giảng đi dảng lại cho bạn hiểu. cô thường dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải.
em rất yêu quý cô ,em sẽ học hành thật giỏi để cô vui lòng
1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Tự sửa đoạn văn của mình.
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
vào lớp đã được 15 phút . cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài . bỗng bạn Tiến hốt hoảng chạy vào lớp đứng sững lại nhìn cô giáo .
- em có nhận xét gì về hành vi của Tiến ?
Hành vi của Tiến có thể do hai lí do:
- Thứ nhất: Tiến đi học trễ .
- Thứ hai: Tiến đang làm gì đó mờ ám.
Nhưng, Tiến không sai, vì tâm lí con người thôi, khi ai hốt hoảng cũng sẽ như thế. Đúng không Hiền Lê, đúng không cô Phạm Thuỷ?
Tiến đi học muộn là không tôn trọng nề nếp học tập, không có sự chuẩn bị trước khi đến lớp
Cô giáo lớp em Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi. Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho. NGUYỄN XUÂN SANH
Câu 2. Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của khổ thơ. (2,5 điểm)
Em có rất nhiều bạn bè
Cô giáo đang viết bảng
Cô giáo yêu cầu lớp phải viết câu trả lời ra bảng đen
Không có đề bài sao làm được . Người này có thể nào cho đề bài được không nếu không có đề bài thì không có thể làm bài.
gxahsfkjHgCJHGkjkwshglwhrdyebxdbskgfofygfkjagv
Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.
Giúp em với. Em cảm ơn trước ạ
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.
Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.
Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.