Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le
Quan sát tranh và nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật trong tranh:a. Giới thiệu bao quát về cảnh vật trong tranh.(ví dụ: Bức tranh vẽ khu rừng với nhiều cây trái,...)b. Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật trong tranh.(ví dụ: Cảnh vật có nhiều màu sắc của cây cỏ, hoa trái,...)c. Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với cảnh vật.- Cảm xúc của em trước vẻ đẹp của cây cối. (ví dụ: thích thú khi ngắm những quả xoài vàng ruộm,...)- Cảm xúc khi nghĩ về lợi ích của cây cối. (ví dụ: yêu quý cây cối vì cây...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 11 2023 lúc 12:30

Hình 1:

Bức tranh vẽ cảnh núi đá rất cao, hùng vĩ. Phía dưới là những cây to cùng những ngồi nhà bên sườn núi trông rất đẹp và thơ mộng.

Hình 2:

Bức tranh hài hòa với màu xanh của biển và bầu trời, bãi cát vàng mênh mông cùng chiếc thuyền đang căng mình đón gió.

Hình 3:

Bức tranh vẽ cảnh sông nước miền Tây êm đềm, nên thơ với những rặng dừa, cây cầu bắc qua dòng sông.

Hình 4:

Bức tranh về làng quê bình dị, êm ả với đồng lúa chín vàng, những cành cò bay thẳng cánh trên nền trời xanh cùng hình ảnh chú trâu – người bạn thân thiết của nông dân.

Hình 5:

Bức tranh vẽ cảnh sống ở đô thị tấp nập với đông đúc xe cộ qua lại cùng những ngôi nhà cao tầng khang trang, đẹp đẽ.

Hình 6:

Bức tranh vẽ hải đảo Trường Sa với cột mốc biển đảo cũng chú lính hải quân đang cầm súng đứng canh gác. Đây là một biểu tượng tự hào của đất nước Việt Nam.

- Mỗi học sinh sẽ tự giới thiệu về những cảnh đẹp của quê hương mình.

Ví dụ: Quê hương tớ ở Hà Nội, nơi có rất nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử rất đỗi tự hào như Lăng Chủ tịch Hồ Chì Minh, Văn Miếu – Quốc Tử Giám,...

Chu Phương Thảo
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
4 tháng 10 2018 lúc 21:05

Võ Thị Sáu,Hùng Vương, Hai Bà Trưng,Lý nam Đế, Ngô Quyền,Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành,Lý Thái Tổ,Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông,Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi,Quang Trung,Hồ Chí Minh,...

phần b Mèo có ít thời gian nên ko làm đc

Minh Châu Trần
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 21:57

a.
1. người đàn ông Khiếm thị
2. cậu bé bị ốm
3. gia đình nghèo khổ
4. nhà bị dột nóc, mưa ướt hết sách vở phải đem đi phơi
- Mồ côi, chất độc da cam, hộ nghèo, cận nghèo 
b.
1: Mở quán ăn từ thiện cho những người có hoàn cảnh khó khăn 
2: Trao tặng ngôi nhà cho người già neo đơn
3: Giúp bạn qua đường khi bạn bị đau không thể đứng
4: Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bà cụ khi bà ở một mình 
5: Quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở cho đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai lũ lụt
 6: Hai bạn đang khuyên nhủ, động viên bạn vượt qua khó khăn
- khích lệ, động viên, an ủi khi bạn bè, người thân gặp khó khăn đã thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ.

Hoàng Kim Tuấn Phong
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
4 tháng 7 2023 lúc 20:12

hitle muôn năm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 14:07

Trả lời:

- Thanh và các bạn đang đi dạo trong công viên.

- Thanh định hái hoa thì Hòa ngăn lại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:05

Bài viết tham khảo – giới thiệu về thủ đô Hà Nội

Mỗi lần nghe người ta nhắc về hai từ thủ đô Hà Nội, lòng em lại thấy xao xuyến lạ. Bởi đây là thành phố mà em yêu nhất. Ban ngày, Hà Nội tấp nập lắm. Những dòng xe nối tiếp nhau trên đường như con sông đang chảy dài vô tận. Những hàng cây hoa sữa, xà cừ, bằng lăng… xanh mát, lặng yên canh giữ đường phố. Tối đến, Hà Nội chìm ngập trong ánh sáng lấp láp của đèn đêm. Người dân Hà Nội thanh lịch, thân thiện. Quê hương Hà Nội của em đẹp biết nhường nào!

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:06

Tranh vẽ tham khảo:

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:06

Ý tưởng của em khi viết bài giới thiệu và bức tranh về Hà Nội là:

- Em lựa chọn những cảnh gần gũi, quen thuộc nhất với những người dân Hà Nội, là chùa Một Cột và bờ hồ

- Khi viết em lựa chọn những từ ngữ phù hợp và khi vẽ tranh em chọn những màu sắc phù hợp vs từng khung cảnh.

Lê Hoàng Đức
Xem chi tiết

TL:

Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:

A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.

B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.

C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện

D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện

HT - Sai thì thoi nha ;^

@Kawasumi Rin

Khách vãng lai đã xóa
HDG Hoang Gia Bao
31 tháng 10 2021 lúc 17:31

mình nghĩ là C nha

Khách vãng lai đã xóa

TL:

C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện.

~HT~

@hiếu

Khách vãng lai đã xóa
Lưu danh phúc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
7 tháng 2 2020 lúc 21:24

"Bức tranh của em gái tôi" viết về 2 nhân vật là Kiều Phương và anh trai.

*Kiều Phương:

- Ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời, hiếu động, ...

- Tâm hồn phong phú, đam mê hội họa, năng khiếu bẩm sinh

- Tâm hồn trong sáng, tấm lòng nhân hậu bao la

+ Nhân hậu (quý mến anh trai)

+ Em gửi gắm tấm lòng nhân hậu trong bức tranh

+ Dù anh trai xét nét nhưng em vẫn tìm cảm hứng từ anh trai để vẽ tranh

+ Bức tranh giải nhất là sự kết tinh của vẻ đẹp, tâm hồn, trí tuệ, tài năng của "họa sĩ nhí". Hình ảnh "Một chú bé ... " đã làm sống dậy người anh có ước mơ, hoài bão. Bức tranh cùng nghệ thuật đã cảm hóa người anh

*Người anh:

- Trong cuộc sống, người anh cũng rất yêu quý em mình, đặt tên em là Mèo

- Người anh khó chịu, đôi khi coi thường em, ra vẻ kẻ cả của một người anh

- Khi tài năng của em mình được phát hiện, người anh cảm thấy mặc cảm, tự ti, bất tài, thất vọng, ...

- Trong buổi lễ trao thưởng, người anh đẩy em ra vì không chịu được sự thành đạt của em, tức tối, ghen tị, đố kị

- Đứng trước bức tranh, người anh ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ:

+ Ngỡ ngàng vì bức tranh vẽ chính mình

+ Hãnh diện vì mình hiện ra với những nét đẹp như trong tranh

+ Xấu hổ vì người anh đã nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng với những gì trong tranh

- Người anh đã nhận ra tâm hồn trong sáng, nhân hậu của người em

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hiền
7 tháng 2 2020 lúc 21:25

Bài văn bức tranh của em gái tôi giới thiệu về nhân vật tôi và người em gái và và nhân vật chính ở đây chính là người anh

Đặc điểm nổi bật của người anh là ghen tị với người hơn mình không chịu được sự thành đạt của người em khi người em vẽ mình và đã xuất cho anh nhận ra được phần hạn chế của mình

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 12 2021 lúc 15:26

   Tham Khảo 
“Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian và thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh man và xa xăm (Từ láy) tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với (QHT) những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.