Nêu tính chất của dãy số sau
A = { 1 ; 4 ; 9 ; 25 ; 16 ; 49 ;36 ; 81 ; ... }
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa
CH4 à H2 à C2H6 à C2H5Cl
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau
a. CH4 + …. CO2 + ….
b. …. + H2 C3H8
c. C4H8 + Br2 à …..
d. 2CH4 ….. + ……
DẠNG 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT – NÊU HIỆN TƯỢNG
Bài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng pp hóa học: CO2, CH4, C2H4, N2
Bài 2: Tách chất.
a. Tách CH4 ra khỏi hỗn hợp CH4, C2H4.
b. Tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp CO2, C2H4.
Bài 3: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH
a. Cho khí C2H4 đi vào dung dịch brom.
b. Đưa bình đựng hỗn hợp khí Cl2, CH4 theo tỉ lệ thể tích 1:1 ra ánh sáng, tiếp theo cho quì tím ẩm vào
DẠNG 3: BÀI TOÁN THÔNG THƯỜNG
Bài 1: Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Hãy tính V.
c. thể tích không khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí (đktc).
(biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.
a. Viết ptpư ?
b. Tìm số g kết tủa thu được.
DẠNG 4: BÀI TOÁN DƯ
Bài 1: Cho 2,24 lít khí C3H6 vào 200 ml dung dịch Br2 1M.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Khối lượng chất dư.
b. Tính nồng mol dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Đốt cháy 2,24 lít khí C2H4 trong bình đựng 11,2 lít khí oxi.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Tính thể tích chất dư.
b. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
DẠNG 5: TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Loại 1: Cho % theo khối lượng hoặc tỉ lệ khối lượng.
Bài 1: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 40% C, 6,7% H, 53,3% O. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết khối lượng phân tử của A là 60.
Bài 2 :Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%, còn lại là oxi.
a. Lập công thức đơn giản nhất của X
b.Tìm CTPT của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07.
(CTĐG: C2H3O, CTPT: C4H6O2)
Loại 2 : Tìm CTPT HCHC dựa vào phản ứng cháy
Bài 1: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A thu được5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của khí A so với hiđro bằng 15.
Bài 2: Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O. Biết khối lượng mol của A là 30 g. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A ?
Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g nước.
a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức A
c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom.
d. Viết phương trình A với clo khi có ánh sáng
Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy sau
A)1/1*2 ;1/2*3 ;1/3*4 ;1/4*5 ; ...
B)1/6;1/66;1/176;1/336;...
`A)1/(1.2)+1/(2.3)+....+1/(100.101)`
`=1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101`
`=1-1/101=100/101`
a) Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
xét tính tăng, giảm của các dãy số sau
a) \(u_n=2-3n\)
b) \(u_n=\dfrac{n+1}{n}\)
c) \(u_n=\dfrac{1}{n+1}\)
d) \(u_n=2^n\)
a: \(u_{n+1}-u_n\)
\(=2-3\left(n+1\right)-2+3n\)
=-3n-3+3n
=-3<0
=>Đây là dãy giảm
b: \(u_{n+1}-u_n\)
\(=\dfrac{n+2}{n+1}-\dfrac{n+1}{n}\)
\(=\dfrac{n^2+2n-n^2-2n-1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{-1}{n\left(n+1\right)}< 0\)
=>Đây là dãy giảm
c: \(u_{n+1}-u_n==\dfrac{1}{n+2}-\dfrac{1}{n+1}\)
\(=\dfrac{n+1-n-2}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{-1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}< 0\)
=>Đây là dãy giảm
d: \(\dfrac{u_{n+1}}{u_n}=\dfrac{2^{n+1}}{2^n}=2>1\)
=>Đây là dãy tăng
Tính tổng của các dãy số sau
a) 3 + 6 + 9 + 12 + ……… + 636 + 639
b) 2 + 4 + 6 + 8 + ……….. + 662 + 664
Câu 1: Cho biết công thức hóa học của 2 chất sau
A)Nhôm axit Al2O3 B) Magic cacbonat N2CO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong 2 hợp chất sau cho biết 3 có hóa trị 2
A) Cr2S3 B) CS2
Câu 3: Lập cthh và tính phân tử khối của 2 hợp chất có phân tử gồm
A) Al với S (hóa trị 2) B) Zn với PO4
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
câu 2 hình như sai đề làm gì cho biết 3 có hóa trị 2???
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
xét tính tăng, giảm của các dãy số sau
a) \(u_n=2n-1\)
b) \(u_n=3-2n\)
c) \(u_n=\dfrac{n+2}{n}\)
d) \(u_n=\dfrac{2}{n}\)
e) \(u_n=3^n\)
a) Dãy số un = 2n - 1: Đây là một dãy số tăng với hệ số tăng là 2.
b) Dãy số un = 3 - 2n: Đây là một dãy số giảm với hệ số giảm là 2.
c) Dãy số un = n + 2n: Đây là một dãy số tăng với hệ số tăng là 3.
d) Dãy số un = 2n: Đây là một dãy số tăng với hệ số tăng là 2.
e) Dãy số un = 3n: Đây là một dãy số tăng với hệ số tăng là 3.
a: \(u_{n+1}-u_n=2\left(n+1\right)-1-2n+1\)
\(=2n+2-2n=2>0\)
=>Đây là dãy tăng
b: \(u_{n+1}-u_n=-2\left(n+1\right)+3+2n-3=-2n-2+2n=-2< 0\)
=>Đây là dãy giảm
d: \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{2}{n+1}-\dfrac{2}{n}=\dfrac{2n-2n-2}{n\left(n+1\right)}=-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}< 0\)
=>Đây là dãy giảm
e: \(\dfrac{u_{n+1}}{u_n}=\dfrac{3^{n+1}}{3^n}=3>1\)
=>Đây là dãy tăng
cho dãy A gồm N số nguyên A1,A2,...,An. hãy viết thuật toán theo phương pháp liệt kê cho các câu hỏi saua, tính tổng các số dương trong dãy Ab,tính tổng bình phương các số chia hết cho 2 trong dãy Ac,đếm số lượng các số là ước của 3d,tính tích các số là số lẻ, số chẵn d, đếm số lượng các số chia hết cho 2 và 5mọi người mỗi người giúp em 1 phần được không ạ:(( em cảm ơn
Bài 1: Nêu ý nghĩa công thức hoá học của các chất sau:
a) Khí chlorine Cl2 b) Khí methane CH4 c) Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3
Bài 2: Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất sau
a) Amonia gồm 1N, 3H
b) Copper (II) Sulfate gồm 1Cu, 1S và 4O
c) Magnesium phosphate gồm 3Mg, 2P, 8O
d) Aluminium Sulfate gồm 2Al, 3S, 12O
e) Zinc Hydroxide gồm 1Zn, 2O, 2H.
Bài 3: Hãy cho biết ý nghĩa của các cách viết sau:
a) 1C ........................................................
b) 4Al .......................................................
c) 2 Cl2 ......................................................
d) 7 ZnCl2 ...................................................
e) 5 H2SO4 ................................................
f) 6 CaCO3 ...............................................
g) 8Cu ......................................................
h) 3N2.................................................
Bài 4: Hãy dùng chữ số và công thức hoá học diễn đạt các ý sau:
a) Bốn phân tử Oxygen...............
b) Bảy phân tử Amonia...............
c) Sáu phân tử Copper (II) Sulfate...............
d) Hai phân tử Zinc Hydroxide......... ....