Xếp các câu kể ở bài tập 2 vào nhóm thích hợp.
a. Câu giới thiệu sự vật.
b. Câu nêu hoạt động.
c. Câu nêu đặc điểm.
Xếp các vị ngữ mà em tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
Nhóm vị ngữ | Vị ngữ tìm được |
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ | - là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... - là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam. |
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ | - cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa. |
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ | - lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng - nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ - vẫn nhởn nhơ trôi.... |
Đọc các câu ở bài tập 1 và bài tập 2, cho biết:
a. Từ ngữ in đậm nào nêu người, vật,... được nói đến trong câu?
b. Từ ngữ in đậm nào giới thiệu hoặc nêu hoạt động, trạng thái của người, vật,... được nói đến trong câu?
a. Người thợ, cột Ăng-ten, con sáo nâu, phở bò.
b. Chạy ùa ra sân, xanh non mơn mởn.
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện cổ tích hoặc sự tích đã đọc, đã nghe.
1. Viết đoạn văn dựa vào gợi ý:
– Câu đầu tiên: Giới thiệu câu chuyện.
– Các câu tiếp theo: Những lí do khiến em yêu thích câu chuyện. • Lời kể sinh động
• Nội dung câu chuyện hấp dẫn
• Tính cách của nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói
• ?
• Ý nghĩa của câu chuyện
– Câu cuối: Suy nghĩ, cảm xúc khi đọc câu chuyện.
2. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong đoạn văn đã viết.
3. Chia sẻ trong nhóm, nghe bạn nhận xét để hoàn chỉnh đoạn văn.
1.Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi qua thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà để bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc.
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
3.
Học sinh tự đọc lại, rà soát và chia sẻ trong nhóm để nghe lời nhận xét
mn giúp mk nha đây là bài lm để lấy điểm kt 1 tiết của mk.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LI 7
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die. (dành thêm cho lớp 7ª1, 7ª2, 7ª3 vì các em đã học)
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 o .
Câu 1: - Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 độ
Câu mở đoạn thường giới thiệu nhân vật và nêu khái quát cảm nghĩ về đặc điểm của nhân vật. Các câu tiếp theo làm rõ những đặc điểm đã nêu ở câu mở đoạn.
Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở Bài 3, viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Lưu ý:
- Chọn cách giới thiệu câu chuyện gây được chú ý và nếu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
- Trình bày rõ các lí do yêu thích câu chuyện và đưa dẫn chứng minh hoạ.
- Các câu trong đoạn văn được viết liên tục, không xuống dòng.
Tham khảo
Câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” là một câu chuyện gây xúc động với tôi mỗi khi nhắc lại. Qua câu chuyện này, chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Hình ảnh người mẹ hết lòng bao dung, yêu thương đứa con trai đã in đậm trong tâm trí tôi. Tình mẹ vẫn luôn là tình cảm cao quý, thiêng liêng và đồng thời cũng là niềm cảm hứng cho văn học muôn đời. Câu chuyện đã gửi gắm đến mỗi chúng ta là con cái, hãy hiếu thảo và yêu thương bố mẹ mình nhiều hơn.
câu 1;nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh?sự thích nghi của thực vật ,động vật ?kể tên một số loài động vật có thichs nghi đó?
câu 2;trình bày đặc điểm địa hình châu phi?kể tên các sơn nguyên và bồn địa ở đây?em có nhận xét gì về đường biển châu phi?
câu 3;nguyên nhân nào kìa hãm sự phát triễn kinh tế châu phi?
câu 4;nêu đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?sự thích nghi của động vật ,thực vật ở đây cho ví dụ?
câu 5 ;dựa vào các tiêu chí nào để phân loại các quốc gia trên thế giới?trình bày rõ các tiêu chí để đánh giá nước phát triễn và nước đang phát triễn?việt nam phát triễn nước nào?
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
Câu 5:
*Các tiêu chí:
-Thu nhập bình quân đầu người(GDP)
-Tỷ lệ tử vong của trẻ em
-Chỉ số phát triển của con người(HDI)
*Nước phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người hơn 20000 USD/năm/người
-Chỉ số phát triển từ 0,7 đến gần bằng 1
-Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp.
*Nước đang phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 USD/năm/người.
- Chỉ số phát triển dưới 0,7.
- Tỉ lệ tử vong trẻ em cao.
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
TL:
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
HT - Sai thì thoi nha ;^
@Kawasumi Rin
mình nghĩ là C nha
TL:
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện.
~HT~
@hiếu
Đố bạn câu" Bạn Hà đang học bài.” Là câu nêu sự vật, câu nêu hoạt động hay câu nêu đặc điểm?
Câu nêu hoạt động
Câu nêu hoạt động nha.
"Bạn Hà đang học bài." Là câu nêu hoạt động