Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Huỳnh Ngọc Tú
Xem chi tiết
Mr Lazy
6 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lấy thêm trung điểm K của BC rồi dùng định lý Pytago tính các cạnh MB, MC, MA theo AB, AC, BC, AK

Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 13:36

Đặt AB = AC = a \(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=a\sqrt{2}\)

Gọi I là trung điểm BC, do tam giác ABC cân nên AI cũng là đường cao.

\(AI=BI=IC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Đặt MI = x ( 0 < x < \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\) )

Ta có \(BM^2=\left(BI-MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}-x\right)^2\)

\(MC^2=\left(IC+MI\right)^2=\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}+x\right)^2\)

\(\Rightarrow MB^2+MC^2=2\left(\frac{a^2}{2}+x^2\right)=2\left(AI^2+MI^2\right)\)

\(=2AM^2\)

Vậy nên ta đã chứng minh được \(\forall M\in BC:BM^2+MC^2=2AM^2\)

Lưu Đức Mạnh
7 tháng 2 2018 lúc 20:54

Ngoài cách của cô Huyền ra, mình còn có thêm một cách như sau:

A B C M D E

Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của M lên AB và AC.

Xét tam giác MDB vuông tại B có \(\widehat{MBD}=45^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta MDB\) vuông cân tại D

\(\Rightarrow\)\(MB^2=2MD^2\)

Tương tự ta có \(MC^2=2ME^2\)

Cộng vế theo vế ta được:

\(MB^2+MC^2=2MD^2+2ME^2\)

\(\Rightarrow\)\(MB^2+MC^2=2MA^2\left(đpcm\right)\)

Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Mr Lazy
4 tháng 8 2015 lúc 21:15

Gọi cạnh của tam giác là a, trung điểm BC là I.

+Ta có: \(BC=a\sqrt{2};\text{ }IB=IC=\frac{IA}{2}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

+Ta có: \(MB^2+MC^2=\left(\frac{a}{\sqrt{2}}-IM\right)^2+\left(\frac{a}{\sqrt{2}}+IM\right)^2=a^2+2IM^2\text{ (1)}\)

+AI vừa là trung tuyến vừa là phân giác góc A nên AI là trung trực tam giác ABC.

=> Tam giác AIM vuông tại I

\(\Rightarrow AM^2=AI^2+IM^2=\left(\frac{a}{\sqrt{2}}\right)^2+IM^2=\frac{a^2}{2}+IM^2\)

\(\Rightarrow2AM^2=a^2+2IM^2\text{ (2)}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MB^2+MC^2=2MA^2\)

Ashshin HTN
4 tháng 8 2018 lúc 6:44

Gọi cạnh của tam giác là a, trung điểm BC là I.

+Ta có: BC=a√2; IB=IC=IA2 =a√2 

+Ta có: MB2+MC2=(a√2 −IM)2+(a√2 +IM)2=a2+2IM2 (1)

+AI vừa là trung tuyến vừa là phân giác góc A nên AI là trung trực tam giác ABC.

=> Tam giác AIM vuông tại I

⇒AM2=AI2+IM2=(a√2 )2+IM2=a22 +IM2

⇒2AM2=a2+2IM2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra MB2+MC2=2MA2

FK-HUYTA
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 18:05

undefined

chu thanh phong
Xem chi tiết
bảo trung phương
Xem chi tiết
Doraemon Cartoon
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
nguyễn mai bằng lòng
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 12:33

Do tính đối xứng, ko mất tính tổng quát, giả sử M nằm giữa B và H

ABC vuông cân \(\Rightarrow AH\) đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow AH=BH=CH\)

Ta có:

\(\dfrac{MA^2}{MB^2+MC^2}=\dfrac{MA^2}{\left(BH-HM\right)^2+\left(CH+MH\right)^2}=\dfrac{MA^2}{\left(AH-MH\right)^2+\left(AH+MH\right)^2}\)

\(=\dfrac{MA^2}{2\left(AH^2+MH^2\right)}=\dfrac{MA^2}{2MA^2}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 12:33

undefined