Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Dịu Kun
Xem chi tiết
Lyzimi
21 tháng 7 2016 lúc 13:16

d ) 

=(x2-3x)(x2-3x+2)-24

đặt x2-3x+1=a ta đc 

(a-1)(a+1)-24

=a2-1-24=a2-25

=(a-5)(a+5)

=(x2-3x+1+5)(x2-3x+1-5)

=(x2-3x+6)(x2-3x-4)

=(x2-3x+6)(x2-4x+x-4)

=(x2-3x+1)[x(x-4)+(x-4)]

=(x-4)(x+1)(x2-3x+1)

mấy câu kia làm tương tự nhé 

khang
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 9:07

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 14:19

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 12 2023 lúc 14:09

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

Trinhdiem
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 12 2021 lúc 20:19

không phân tích được đa thức thành nhân tử

Q Player
19 tháng 12 2021 lúc 20:19
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:20

Không phân tích được

Hoàng Tony
Xem chi tiết
Băng Dii~
31 tháng 10 2016 lúc 13:56

Bạn ơi , mình cho bạn ví dụ và hướng dẫn cách làm nha 

f(x)=3x3 – 7x2 + 17x–5f(x)

Hướng dẫn:
±1,±5±1,±5 không là nghiệm của f(x)f(x), như vậy f(x)f(x) không  có nghiệm nguyên. Nên f(x)f(x) nếu có nghiệm thì là nghiệm hữu tỉ
Ta nhận thấy x=x= 1313 là nghiệm của f(x)f(x) do đó f(x)f(x) có một nhân tử là  3x–13x–1. Nên
f(x)= 3x– 7x2 + 17x – 5 = 3x3− x2− 6x2 + 2x + 15x − 5f(x)

= 3x3 – 7x2 + 17x – 5 = 3x3 − x2 − 6x2 + 2x + 15x − 5

= (3x3−x2 ) − ( 6x2 −2x ) + (15x−5) = (3x3 − x2) − (6x2 − 2x) + (15x−5)
= x2 ( 3x−1 )− 2x(3x−1) + 5(3x−1) = (3x − 1)(x2 − 2x + 5 )
Vì x2 − 2x + 5 = (x2 − 2x + 1) + 4 = (x−1)2 + 4>0x2 − 2x + 5= (x2 − 2x + 1) + 4= (x−1)2 + 4>0 với mọi xx nên không phân tích được thành nhân tử nữa
 

Đào Trần Bích Ngọc
31 tháng 10 2016 lúc 13:09

ình muốn giúp lắm nhưng mình......chưa học.mình mới học lớp 7

Hoàng Tony
31 tháng 10 2016 lúc 13:11

ôi :( mai mình phải nộp rùi :( :( 

Nguyễn Ngọc Kiên
Xem chi tiết
Nhật Hạ
9 tháng 3 2019 lúc 11:41

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{80}+\frac{1}{120}\)

\(=\frac{1}{2}(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+\frac{1}{8.10}+\frac{1}{10.12})\)

\(=\frac{1}{2}(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{12})\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{12}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{5}{12}=\frac{5}{24}\)

Nhật Hạ
9 tháng 3 2019 lúc 11:43

\(1200:24-\left(19-x\right)=38\)

\(\Leftrightarrow50-\left(19-x\right)=38\)

\(\Leftrightarrow19-x=50-38\)

\(\Leftrightarrow19-x=12\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Nhật Hạ
9 tháng 3 2019 lúc 11:51

\(2-\left[\left(5\frac{5}{24}+x\right)-7\frac{5}{24}\right]=0\)

\(2-\left[\frac{125}{24}+x-\frac{173}{24}\right]=0\)

\(2-\left(\frac{-48}{24}+x\right)=0\)

\(\frac{-48}{24}+x=2-0=2\)

\(\Rightarrow x=4\)

P/s: Có thể tính sai :<

Nguyễn Như Hương
Xem chi tiết
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 22:19

Cô Hoài ơi, cô trả lời tin nhắn em với ạ!

Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 12 2023 lúc 22:13

a, (-25) + 276 - (276 - 25)

= (-25) + 276 - 276 + 25

= [ (-25) + 25] - (276 - 276)

= 0 - 0

 = 0

b, 24 x 46 + 24 x 53 + 24 

= 24 x ( 46 + 53 + 1)

= 24 x 100

= 2400

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 12 2023 lúc 22:14

c, 145 + 20 - 45 + 180

= (145 - 45) + (20 + 180)

= 100 + 200

= 300

d; 12 x 36 + 12 x 65 - 12

= 12 x ( 36 + 65  - 1)

= 12 x (100)

= 1200

Lam Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 22:55

Δ=(2m-6)^2-4(m^2+3)

=4m^2-24m+36-4m^2-12=-24m+24

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -24m+24>0

=>m<1

x1^2+x2^2=36

=>(x1+x2)^2-2x1x2=36

=>(2m-6)^2-2(m^2+3)=36

=>4m^2-24m+36-2m^2-6-36=0

=>2m^2-24m-6=0

=>m^2-12m-3=0

=>\(m=6-\sqrt{39}\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Toru
2 tháng 12 2023 lúc 19:38

1, \(\left(y+7\right)\left(y-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y+7=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=5\end{matrix}\right.\)

2, \(25-\left(30+x\right)=\left(-24+3\right)\)

\(\Rightarrow25-\left(30+x\right)=-21\)

\(\Rightarrow30+x=25-\left(-21\right)\)

\(\Rightarrow30+x=25+21\)

\(\Rightarrow30+x=46\)

\(\Rightarrow x=46-30\)

\(\Rightarrow x=16\)

Citii?
2 tháng 12 2023 lúc 19:33

1. y = -7,5

2. x = 16