Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:23

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Kim Chi
Xem chi tiết
Vũ Nhật Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 6 2023 lúc 21:46

 Qua P kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại P. Khi đó dễ thấy \(AB=DP\). Từ đó \(DC-AB=DC-DM=CM\)

 Mặt khác, \(AD=BM\) nên \(AD+BC=BM+BC\).

 Hiển nhiên \(CM< BM+BC\). Điều này dẫn đến \(DC-AB< AD+BC\) (đpcm)

Trần Hoàng Thiên Lam
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 21:38

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

Sakura Riki Hime
28 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

Nguyễn Thị Như Quỳnh
24 tháng 5 2016 lúc 9:59

dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:33

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:08

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 13:32

Bài 1: 

Xét ΔABC và ΔBAD có 

AB chung

BC=AD

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

hay ΔEAB cân tại E

Dũng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 8 2023 lúc 16:12

Xét hình thang ABCD ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\left(đề.bài\right)\\\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(t/c.hình.thang\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}\)

⇒ ABCD là hình thang cân (dpcm)

Ta có : AB // CD ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o mà \(\widehat{B}+\widehat{D}=\) 180o ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Vì AB // CD; \(\widehat{D}=\widehat{C}\) vậy ABCD là hình thang cân

ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 12:46

a) Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(ABCD là hình thang cân)

mà \(\widehat{BCD}=60^0\)(gt)

nên \(\widehat{ADC}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDC}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}=90^0\)

nên ΔBDC vuông tại B(Định lí tam giác vuông)