Hình dung về những biểu hiện tình cảm của các thành viên trong gia đình nhân vật Thắng.
Hình dung về những biểu hiện tình cảm của các thành viên trong gia đình nhân vật Thắng.
Tham khảo!
Những biểu hiện tình cảm của các thành viên trong gia đình nhân vật Thắng:
- Người mẹ quan tâm, lo lắng cho sự an toàn, sức khỏe, sự êm ấm của cả gia đình.
- Người con trai biết yêu thương, chăm lo cho người mẹ.
- Người con dâu dịu dàng, biết chăm lo cho mẹ chồng.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình ở tình huống sau:
- Chia sẻ những tình huống em đã thể hiện sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
Trong tình huống trên các thành viên luôn tôn trọng ý kiến của nhau. Chọn phương án hài lòng tất cả các thành viên.
- Em đã tôn trong ý kiến của bố mẹ em khi bố mẹ có yêu cầu em học ielts.
Chỉ ra biểu hiện thể hiện sự tôn trọng các ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và cách thuyết phục người thân của nhân vật trong tình huống sau:
Tham khảo
Bạn đã lắng nghe và tiếp thu ý kiến của mỗi người và rút ra được quyết định cho bản thân mình.
Hãy nói rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật của bài ca dao số 2 trong “Những câu hát về tình cảm gia đình”.
Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:
● Thời gian “Chiều chiều” gợi sự đoàn tụ, trở về của các sự vật. Còn với người con gái trong bài ca dao thì “chiều chiều” gợi lên một nỗi buồn và nồi nhớ da diết về quê mẹ.
● Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
● Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
Thảo luận về những biểu hiện thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình.
Tham khảo
Để thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của người thân, cần:
- Lắng nghe tích cực và chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của người thân.
- Giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện và không ngắt lời khi người thân đang nói.
- Có phản hồi phù hợp khi nghe ý kiến của người thân.
- Đặt mình vào vị trí của người thân và cố gắng thấu hiểu suy nghĩ của họ.
- Đặt những câu hỏi để người thân thấy mình thực sự quan tâm đến ý kiến của họ.
- Khen và ghi nhận ý kiến của người thân trước khi nêu ý kiến của mình.
4. Ai là người quan sát và bộc lộ cảm nghĩ về gia đình nhân vật Thắng và gia đình nhân vật Phan? Nêu các chi tiết trong truyện cho thấy những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai gia đình.
Tham khảo!
- Nhân vậy Phan là người quan sát và bộc lộ cảm nghĩ về gia đình Thắng và hoàn cảnh sống của Phan.
- Chi tiết cho thấy cảm nghĩ của người quan sát:
+ Người mẹ biết quan tâm, lo lắng cho sự an toàn, sức khỏe, sự êm ấm của gia đình.
+ Người con trai biết yêu thương, chăm lo cho người mẹ.
+ Người con dâu dịu dàng, biết chăm lo cho mẹ chồng.
+ Chị con dâu lo lắng, khóc tức tưởi.
Em hãy chia sẻ với các bạn về những thành viên trong gia đình em. Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình?
Gia đình em có bốn người, gồm bố, mẹ, anh trai và em. Bố em là một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ. Mẹ em là một người phụ nữ dịu dàng, đảm đang. Anh trai em là một người thông minh, học giỏi. Còn em là một cô gái nhỏ nhắn, hoạt bát.
Tình yêu thương trong gia đình em vô cùng ấm áp và hạnh phúc. Bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc em và anh trai. Anh trai luôn yêu thương và giúp đỡ em trong học tập và cuộc sống. Em cũng rất yêu thương bố mẹ và anh trai.
Để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình, em luôn cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cha mẹ. Em cũng luôn giúp đỡ anh trai trong học tập và cuộc sống. Ngoài ra, Em cũng thường xuyên dành thời gian cho gia đình, cùng nhau chơi đùa, trò chuyện và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
- Chỉ ra những biểu hiện sống tiết kiệm của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ các tình huống em đã thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.