Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lưu Phương  Trà
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 20:44

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn:

"Vụt qua mặt trận

Sợ chi hiểm nghèo?"

Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay năm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

=> Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.

SonGoku
15 tháng 3 2021 lúc 20:48

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn:

"Vụt qua mặt trận

Sợ chi hiểm nghèo?"

Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay năm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

=> Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.

Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:

"Ra thế

Lượm ơi !..."

=> Biểu hiện sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.

"Thôi rồi, Lượm ơi !"

=> Là một lời cảm thán. Tác giả như đang hồi hộp theo dõi chuyến đi của Lượm, tác giả nhìn thấy chớp đỏ từ họng súng kẻ thù và tuyệt vọng biết rằng Lượm không thoát được cái chết.

"Lượm ơi, còn không ?"

=> Một câu thơ được tách thành một khổ. Ta đọc chậm rãi để biểu hiện sự thảng thốt nghẹn ngào, không tin được dù đó là sự thật . Thực tế thì Lượm đã chết, người chú đã nghe kể tỉ mỉ. Nhưng vì thương và khâm phục cháu, vì ấn tượng sống động của lần gặp gỡ, vì hiểu rằng Lượm chết cho Tổ quốc là bất tử, cho nên người chú tin Lượm vẫn còn.

Sự lặp lại 2 khổ thơ ở đoạn cuối cho ta thấy Lượm vẫn tiếp tục làm liên lạc, Lượm vẫn như ngày nào. Giặc không thể giết được chú Lượm trong lòng người. Bài thơ vui hẳn lên, ta thấy Lượm đẹp hơn bởi chú bé vẫn đi trên đường vắng.

Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Trần Lam Sơn
Xem chi tiết
Lê Thu Huyền
14 tháng 3 2016 lúc 10:44

* Hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên ở Đà Nẵng báo hiệu thời kì xâm lược nước ta. Triều Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác rồi lần lượt chấp nhận sự cai trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.

Mặc dù vậy, nhân dân ta vẫn luôn đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Tiêu biểu cho những cuộc đấu tranh lâu dài và bền bỉ là phong trào Cần vương thế kỉ XIX. Nhưng cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại, ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp nữa.

Tiếp theo phong trào Cần vương là những cuộc đấu tranh  của các văn thân, sĩ phu yêu nước từ đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản, nhưng rồi cũng bị thất bại.

Cách mạng Việt Nam đang bị khủng hoảng về đường lối cứu nước.

Đứng trước hoàn cảnh trước mắt, nhà tan lại được chứng kiến những cuộc đấu tranh yêu nước của các bậc tiền bối bị thất bại. Tất cả đã hun đúc trong Nguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.

* Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác so với những người đi trước.

Các bậc sĩ phu và văn thân yêu nước trước đây đi tìm đường cứu nước chủ yếu là dựa vào các nước để giúp Việt Nam chống Pháp. Chẳng hạn, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để dựa vào Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp, hay học tập những kinh nghiệm của Nhật để về lãnh đạo đồng bào ta chống Pháp.

Còn quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là quá trình khảo sát, quá trình lựa chọn.

+ Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước, tìm hiểu các cuộc Cách mạnh đã diễn ra trên thế giới.

+ Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Cách mạng tư sản Pháp, Cách mạng Mĩ là những cuộc cách mạng "chưa tới nơi". Người ta đã cách mạng hàng trăm năm rồi mà dân chúng vẫn còn khổ cực đang toan tính làm lại cách mạng khác.

+ Cuộc cách mạng "tới nơi" mà Nguyễn ái Quốc tìm kiếm là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời là giải phóng người lao động.

Đó là lí do để Người khẳng định Việt Nam phải đi theo Cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1920, khi mà Người đọc sơ thảo, Luận cương của Lê-nin vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Nguyễn Giang
17 tháng 4 2019 lúc 21:26

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nc trong hòan cảnh:

Nhân dân ta bị Pháp nhiều lần đô hộ và đã có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại nên Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2017 lúc 3:25

- Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta có sự khác nhau. Sự khác nhau đó là: Giu-li-et-ta: "Đang trên đường về nhà rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ". Còn Ma-ri-ô thì: "Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng".

Bích Huệ
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 20:41

Nguễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong h/c:Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, các phong trào yêu nước đều bị thất bại

Hướng đi của Nguyễn Tất Thành khác hẳn các nhà yêu nước chống Pháp trước đó ở chỗ:

+Xuất phát tữ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm từ thất bại của các thế hệ cách mạng tiền bối. Năm 1911, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới hữu hiệu hơn

+Nhưng khác hẳn vs thế hệ thanh niên đầu tk hướng về Nhật Bản(1 nc phương đông), Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương tây đến nc Pháp để tìm hiểu xem nc Pháp và các nc khác làm ntn rổi sẽ về giúp đồng bào mìk bởi bác quan niệm rằng muốn đánh Pháp thì trước hết phải hiểu Pháp

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
31 tháng 12 2017 lúc 15:06

Đáp án B

Dilraba
Xem chi tiết
TranPhuong
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 22:03

- Hoàn cảnh ra đời: sau khi đất nước giành được độc lập, chiến thắng trước kẻ thù xâm lược

- Đặc điểm

+ Tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của dân tộc

+ Khẳng định chiến thắng của dân tộc

+ Nêu cao tinh thần quyết tâm bảo vệ và xây dựng đất nước