Đánh giá hiệu quả thông tin của sơ đồ được tác giả sử dụng.
Xác định cách trình bày thông tin của các đoạn văn dưới đây và đánh giá hiệu quả của (các) cách trình bày ấy.
a. Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển ... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX.
b. Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã ... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế.
a. Trình bày theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết (thể hiện qua việc tác giả trình bày chi tiết lịch sử phát triển của cái bát ăn cơm; để từ đó, làm rõ cho một nội dung chính mà đoạn văn muốn chuyển tải là đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có một lịch sử phát triển liên tục).
b. Thông tin của đoạn văn này được trình bày kết hợp theo hai cách sau:
+ Theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết (được thể hiện qua việc tác giả trình bày chi tiết đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần, sự phân biệt trong một số xu hướng dùng đồ gốm từ sau thế kỉ XV, để từ đó, làm rõ cho nội dung chính mà đoạn văn muốn chuyển tải là đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần).
+ Theo cấu trúc so sánh – đối chiếu (được thể hiện qua việc trình bày sự phân biệt về xu hướng sử dụng đồ gốm giữa dân gian và triều đình, giữa dân thành thị và nông thôn để cho thấy sự phong phú của thị trường đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần).
- Hiệu quả của các cách trình bày thông tin ấy trong VB: Góp phần làm nổi bật thông tin chính, chi tiết hoá để làm rõ thông tin chính của VB.
Sưu tầm thông tin về các tác giả, đặc điểm nội dung và hình thức của các tác phẩm đã học ở Bài 7 từ nhiều nguồn khác nhau (Internet, sách, báo,...), bao gồm các bài viết, hình ảnh, video,... Từ đó, đánh giá các thông tin đã sưu tầm được (Các thông tin đó đã đầy đủ và phù hợp chưa? Các thông tin đó có chính xác không?).
Tên văn bản | Thông tin | Đánh giá thông tin |
Những cánh buồm
| - Tác giả Hoàng Trung Thông (1925 –1993), ông quê quán: Nghệ An. Ông không chỉ sáng tác thi ca và nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, viết thư pháp, Hoàng Trung Thông đảm nhiệm các chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Tổng biên tập báo Văn nghệ, báo Tác phẩm mới; Giám đốc nhà xuất bản văn học… Đặc điểm thơ: thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng. Một số tác phẩm tiêu biểu của Hoàng Trung Thông: Chặng đường mới của văn học chúng ta (1961), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (1979), Quê hương chiến đấu (1955), Những cánh buồm (1964), 17 bài thơ, Đầu sóng (1968), Trong gió lửa (1971)… - ND: Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ và thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mây và sóng | - Nhà thơ Ta-go: Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ: + 52 tập thơ, tiêu biểu nhất là các tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của người yêu (1918)… + 42 vở kịch: Sự tar thù của tự nhiên (1883), Vua và hoàng hậu (1889), ... +12 bộ tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền, ... + Trên 3000 bức họa còn được lưu trữ trong các bảo tàng nghệ thuật, hàng trăm ca khúc và ngót 200 truyện ngắn + Phong cách sáng tác: Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. Năm 1913, Ta-go trở thành tác giả người châu Á đầu tiên nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Mẹ và quả | Tác giả Nguyễn Khoa Điềm: + Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông từng hoạt động cách mạng, viết báo làm thơ và giữ nhiều chức vụ quan trọng: Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V; Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin… + Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990); + Đặc điểm thơ văn: Giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén mang màu sắc chính luận. | Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt |
Lựa chọn các phương án sai.Để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào:
A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết.
B. Mục đích của bài viết.
C. Tính cập nhật của bài viết.
D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết.
E. Trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết.
G. Mức độ phù hợp, liên quan của bài viết với vấn đề, câu hỏi đặt ra.
H. Kinh nghiệm, hiểu biết, suy luận của bản thân.
Em hãy đánh giá độ tin cậy của thông tin được cung cấp từ ba ứng dụng ở Câu 1.
1. Em hãy kể tên ba ứng dụng thu thập nhiều thông tin từ người sử dụng và cho biết:
a) Tổ chức, cá nhân nào sở hữu các ứng dụng đó?
b) Mỗi ứng dụng thu thập dạng thông tin nào?
- Thông tin được cung cấp từ TikTok qua các video ngắn không hoàn toàn đúng, lành mạnh.
- Thông tin thời tiết được cung cấp từ AccuWeather có độ chính xác khá cao và chuẩn xác.
- Thông tin trò chơi cung cấp từ PUBG Mobile không phù hợp với những trẻ em.
- Cung cấp được thông tin chung về tác phẩm nghệ thuật một cách sáng rõ, chính xác (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, thời điểm sáng tác, đánh giá của công chúng với các nhà chuyên môn…).
- Nêu được lý do chọn giới thiệu tác phẩm.
- Trình bày được cảm nhận, quan điểm cá nhân của người nói về giá trị tác phẩm với các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục; chủ động đặt câu hỏi để người nghe cùng tương tác và đối thoại.
- Thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối với một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 1 : Hãy nêu các biện pháp để bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân khi sử dụng mạng internet ?
Câu 2 : Sơ đồ tư duy là gì ? nêu các thành phần của sơ đồ tư duy ?
Câu 3 : Chình bày các thao tác để định dạng trong văn bản ?
Câu 4 : Nêu các bước để tạo bảng ?
Câu 5 : Nêu khái niệm thuật toán ?
Câu 6 Bài tập về phần thuật toán ?
Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
-Hạn chế sử dụng túi nilon, có thể thay bằng đồ thủy tinh, tre, nhựa có thể sử dụng được nhiều lần
-Dựa vào các kí hiệu trên đồ vật để sử dụng hợp lí
-Đối với rác là nilon thì cần phải phân loại và xử lý hợp lý
Nói về lợi ích dùng đèn LED trong việc thắp sáng
Hãy tìm kiếm thông tin về: giá cả, thời gian sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu quả thắp sáng, tác động đến môi trường của mỗi loại đèn trong hình 49.3 để nêu lí do tại sao nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt và đèn compact.
Lợi ích của đèn LED
- Giá cả:
+ Cao hơn so với các loại bóng huỳnh quang, sợi đốt.
+ Nhưng so với giá trị sử dụng được lâu và khả năng tiết kiệm năng lượng tốt thì vẫn rẻ hơn các loại bóng khác.
- Thời gian sử dụng:
+ 11 năm nếu sử dụng liên tục.
+ Đến 20 năm nếu mỗi ngày sử dụng khoảng 8 tiếng.
- Mức tiêu thụ năng lượng:
Tiêu tốn ít năng lượng hơn bóng đèn huỳnh quang, sợi đốt.
- Hiệu quả thắp sáng:
+ 80% năng lượng được chuyển đổi thành năng lượng ánh sáng.
+ 20% năng lượng được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.
- Tác động đến môi trường:
+ Các nguyên liệu cấu thành hoàn toàn không chứa các hóa chất độc hại.
+ Có thể tái chế 100%
+ Cắt giảm lượng khí thải CO2 vào không khí.
Tác giả chủ yếu chọn cách trình bày thông tin như thế nào trong bài viết trên? Dựa vào đâu em có thể xác định được như vậy? Hiệu quả của cách trình bảy đó là gì?
Cách trình bày: chi tiết, đúng đắn, khách quan.
Căn cứ: ngôn ngữ khi diễn đạt, câu chủ đề luôn xuất hiện đầu đoạn làm nổi bật ý, đề cập trực tiếp đến đối tượng thuyết minh.
Hiệu quả: Cách trình bày logic, khoa học, mang tính khách quan.