Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy “dợn dợn”.
Dấu phẩy trong câu: “Gió khiến cho khu vườn dợn sóng, thổi bạt làn khói liên tục tuôn ra từ ống khói trên căn nhà và dồn đến những đám mây bù xù màu tro chẳng tốt lành gì..” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính của câu.
B. Ngăn cách hai vế của một câu ghép.
C. Ngăn cách các thành phần đẳng lập trong câu.
D. Ngăn cách các vị ngữ.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Câu 1 (trang 49, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý cách gieo vần và sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc và âm thanh.
- Cách gieo vần: vần “eo”
- Từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng
- Từ chỉ màu sắc, âm thanh: trong veo, sóng biếc, lá vàng, xanh ngắt, vắng teo, đớp động.
Phân 2 câu thơ sau: " Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn củng nhớ nhà"
bài " Tràng Giang" - Huy Cận
Phân tích khổ thơ sau của tác phẩm Tràng Giang:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
tả hoạt động một con chim bồ câu , chỉ mottj dợn ngắn thôi , tầm 5ddeens6 dòng
Suốt ngày bồ câu quanh quẩn bay là sà ở vường, ở sân để kiếm ăn. Khi thì luẩn quẩn trong sân, khi thì kêu rân rân trên mái nhà. Tiếng “gù gù” của bồ câu nghe trầm ấm rất dễ thương.
Thỉnh thoảng chị mái cũng theo tiếng chim trống đi kiểm ăn và dạo chơi xa nhà trong đôi ba tiếng. Thế nhưng nó rất nhớ đường về nhà và chưa bao giờ đi lạc. Chim bồ câu mái này rất hiền lành, tính ưa sạch, ở nhà đẹp. Vì thế mẹ em vẫn hay mua thêm đậi xanh hoặc hạt kê để bồi dưỡng cho bồ câu. Ba thuể đóng một cái chuồng được trang trí nhiều màu sắc rất sang sủa cho bồ câu ở.
Đến nay con chim mái đã sinh được hai quả trứng và đang ấp. Bồ câu mau đẻ lắm. Chẳng mấy chốc sẽ có một đàn bồ câu xinh xắn tô điểm cho nhà em thêm đẹp. Ai cũng bảo thịt chim bồ câu vừa ngon, vừa bổ, nhưng với em, em cứ thích để nuôi chúng hoài.
k nha
Một sáng mùa hè, trời xanh trong và cao. Không gian tràn ngập mùi rơm rạ của vụ lúa mới. Sân đình vàng óng lúa thơm. Vài chú chim bồ câu đápxuống sân, thơ thẩn đi lại, mổ thóc ở đống rơm tuôn ra từ máy tuốt lúa. Trong số ấy, em thích nhất chú chim bồ câu lông trắng.
Chú chim bồ câu bạo dạn đi trên sân lúa. Máy tuốt lúa đã ngừng quay, để lại trên sân một đống lúa to. Chú chim đi vòng quanh đống rơm, mổ lấy những hạt thóc thừa con sót lại trên cọng rạ. Chú có bộ lông trắng như tuyết, đầu tròn và thân hình thon lẳn. Mắt chú chim đẹp thật: to và đen láy, viền mắt màu đỏ hồng. Mỏ chú chim màu vàng ngà. Ức của nó có lông màu trắng, bóng mượt, mịn màng như nhung. Chú chim câu có đôi chân thấp, hồng hồng, mang một dúm lông trắng như tua chi. Chú chim đi lại từ tốn ung dung trên sân. Đầu chú lắc lư, lắc lư. Nom chú mới bình thản, dạn dĩ làm sao! Chim bồ câu đẹp, hiền lành nên được chọn làm biểu tượng hòa bình. Ngày xưa chim bồ câu được huấn luyện thành chim đưa thư. Ngày nay, với kĩ thuật viễn thông và phần mềm in-tơ-nét, việc liên lạc giữa con người đã trở nên nhanh chóng, chim bồ câu vẫn được con người yêu quý vì chúng đẹp và rất hiền lành. Ở Luân Đôn, thủ đô nước Anh, chim bồ câu sống tự do từng đàn lớn và chúng rất bạo dạn. Quả thật, có theo dõi và ngắm nhìn một chú chim bồ câu kĩ càng, em mới thấy hết vẻ đẹp mà tạo hoá đã ban cho giống chim bồ câu bồ thương này.
Em rất yêu quý chim bồ câu. Khung cảnh làng quê thật thanh bình và đẹp dù cánh đồng vừa gặt chỉ còn trơ gốc rạ có đôi chim bồ câu thơ thẩn nhặt thóc. Hình ảnh đẹp ấy in vào tâm trí em những kỷ niệm êm đềm không bao giờ quên.
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của cái tôi trữ tình qua đoạn thơ sau:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(...)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Trích Tràng giang - Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục)
1. MB: Giới thiệu tác giá, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, vị trí, trích dẫn đoạn thơ.
Nêu luận đề: Bức tranh tràng giang mênh mang, vô tận, hùng vĩ, sự vật bé nhỏ, lạc loài. Tâm trạng của cái tôi trữ tình: cô đơn, bơ vơ, nỗi sầu nhân thế và tình thương nhớ quê hương da diết.
2. TB: HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đáp ứng những nội dung cơ bản sau:
1. Khổ 1
- Bức tranh thiên nhiên: không gian sông nước mênh mang ( Sóng gợn tràng giang, nước... trăm ngả); Hình ảnh cõi nhân thế (Con thuyền xuôi mái, thuyền về nước lại, củi ... lạc mấy dòng). Tương quan đối lập: Không gian tràng giang bao la >< thế giới của cõi nhân sinh bé nhỏ, đơn côi.
- Tâm trạng cô đơn, lẻ loi, mối sầu trăm ngả của nhân vật trữ tình giữa trời đất.
- Nghệ thuật: Đối lập, đăng đối cấu trúc, thanh điệu, từ láy, đảo cú pháp, phép bồi thấn (sử dụng từ ngữ tăng cấp), hình ảnh cổ điển và hiện đại...
2. Khổ 2
- Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ (Lớp lớp mây chất chồng thành núi bạc, cánh chim nhỏ làm cho bầu trời thêm mênh mang.)
- Tâm trạng của cái tôi trữ tình: cảm giác bơ vơ, nhỏ nhoi đến tội nghiệp, lòng nhớ quê dâng trào theo con nước triều dâng mà không cần khói sóng.
- Nghệ thuật: Phép đối, dấu hai chấm giữa dòng thơ, từ láy, thi liệu và bút pháp mang đậm màu sắc cổ điển nhưng có sáng tạo, mang màu sắc độc đáo của thơ Mới.
3. Đánh giá chung
- Bức tranh thiên nhiên mênh mang, đậm nét cổ kính, chất Đường thi nhưng gần gũi, gợi linh hồn quê hương xứ sở.
- Đi suốt hai khổ thơ là nỗi buồn triền miên vô tận của cái tôi trữ tình. Nỗi buồn đó là tiêu biểu của cả thế hệ trí thức sống trong những tháng năm ngột ngạt dưới thời Pháp thuộc, sống trên quê hương mà vẫn nhớ quê hương, là biểu hiện tình cảm yêu nước thầm kín mà tha thiết của nhà thơ. Vì thế, đó là nỗi buồn trong sáng, góp phần làm phong phú thêm cho tâm hồn bạn đọc mọi thời đại.
- Nghệ thuật: Yếu tố cổ điển kết hợp màu sắc hiện đại.
4. KB: - Khẳng định vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mang dấu ấn của một nhà Thơ Mới, thấm đẫm nỗi buồn của cái tôi Thơ Mới.
- Tình yêu thiên nhiên, yêu non sông đất nước, nỗi sầu nhân thế của Huy Cận mãi mãi chạm tới trái tim của độc giả mọi thời đại.
Sử dụng các chú thích sau để viết một bài văn ngắn miêu tả về 1 kì quan của Việt Nam bằng Tiếng Anh
Tên
Vị trí
Lý do chọn địa điểm
Đặc điểm chính của địa điểm
Nhận xét và cảm nhận về địa điểm
Chú ý: Dùng những từ đơn giản thôi nhé!🥰🥰🥰
Tham khảo!
Phong nha cave is a world heritage site .The full name of that cave is Phong nha ke bang belong to Ke bang mountains in Quang Binh Phong Nha-Ke Bang area is noted for its cave and grotto systems as it is composed of 300 caves and grottos, of which only 20 have been surveyed by Vietnamese and British scientists; 17 of these are in located in the Phong Nha area and three in the Ke Bang area. Phong Nha holds several world cave records, as it has the longest underground river, as well as the largest caverns and passageways. The park derives it name from Phong Nha cave, the most beautiful of all, containing many fascinating rock formations, and Ke Bang forest. The plateau on which the park is situated is probably one of the finest and most distinctive examples of a complex karst landform in Southeast Asia. This national park was listed in UNESCO’s World Heritage Sites in 2003 for its geographical values as defined in its
Tiếng hà nội mang những đặc trưng của phương ngữ Bắc Bộ, đồng thời cũng có những đặc thù riêng về:?
A ngữ âm và từ vựng chính tả
B Từ vựng và chính tả
C Cách phát âm và chính tả
D Từ vựng và cách phát âm
Chú ý cách gieo vần và sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc và âm thanh.
- Bài thơ gieo vần chân: "eo" – “tử vận”, oái oăm, khó làm à Vần "eo" giúp diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân.
- Màu sắc: "nước trong veo", "sóng biếc", "trời xanh ngắt", "lá vàng".
- Đường nét chuyển động: "sóng" - "hơi gợn tí", "lá" – "khẽ đưa vèo", "tầng mây" – "lơ lửng"
- Hòa sắc tạo hình: bao trùm lên cảnh vật là một màu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sông, xanh tre, xanh trời, xanh bèo và có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.