Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.

Vật không sống: tường gạch, hàng rào.

Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.

2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 13:15

Đáp án B

- Ý 1 sai, công việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ ngoài vào để điều chỉnh cho vùng có mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng.

- Ý 2 đúng.

- Ý 3 đúng.

- Ý 4 sai. Trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bộ giác nhỏ để xác định các tế bào, sau đó dùng bội giác lớn.

Vậy có 2 nhận định đúng và 2 nhận định sai.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 9 2023 lúc 22:41

- Lựa chọn con vật để quan sát: vật nuôi trong nhà: con chó.

- Quan sát trực tiếp.

- Sử dụng các giác quan để cảm nhận: nhìn ngoại hình, tiếng kêu …

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 2:26

Hình F 1  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

Hình F 2  ta thấy hệ đã dùng 1 ròng rọc động

=> F 1 = F 2  < F kéo trực tiếp (vì ròng rọc động giúp giảm lực kéo so với kéo trực tiếp)

Hình F 3 là ròng rọc cố định, ròng rọc cố định không làm thay độ lớn mà chỉ làm thay đổi hướng của lực

F 3 > F 1 ( F 3 = F kéo trực tiếp > F 1 )

Vậy  F 1 = F 2 < F 3

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 5:41

Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn

→ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2018 lúc 8:11

Ta có: Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.

Phương án C có độ bội giác lớn nhất trong các phương án là G=6 => sẽ cho ảnh lớn nhất

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 12:47

Đáp án: C

Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn. Vì vậy khi dùng kính lúp có G = 6 ta sẽ thấy ảnh lớn nhất.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 10:55

Dấu hiệu nhận biết hình vuông:

+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác một góc là hình vuông.

+ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

+ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

→ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau thì không là hình vuông.

→ Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2018 lúc 8:20

Dấu hiệu nhận biết hình vuông:

+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác một góc là hình vuông.

+ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

+ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

⇒ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau thì không là hình vuông.

⇒ Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.