Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tiến hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 20:38

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(m-1\right)x+2m+3=2x+1\)

=>\(\left(m-1\right)x-2x=1-2m-3\)

=>\(x\left(m-3\right)=-2m-2\)

=>\(x=\dfrac{-2m-2}{m-3}\)

\(y=2x+1=\dfrac{2\cdot\left(-2m-2\right)}{m-3}+1=\dfrac{-4m-4+m-3}{m-3}=\dfrac{-3m-7}{m-3}\)

Để (d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại một điểm thuộc góc phần tư thứ nhất thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\\dfrac{-2m-2}{m-3}< 0\\\dfrac{-3m-7}{m-3}>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\left(5\right)\\\dfrac{m+1}{m-3}>0\left(1\right)\\\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1); \(\dfrac{m+1}{m-3}>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m>3\end{matrix}\right.\)

=>m>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>m<-1

Vậy: \(m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\)(3)

(2): \(\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{7}{3}\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{-7}{3}< m< 3\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

=>Loại

Vậy: \(-\dfrac{7}{3}< m< 3\)(4)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-\dfrac{7}{3}< m< 3\\m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\)

Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 13:36

a.

Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):

\(x+1=2x-2m-1\Leftrightarrow x=2m+2\)

\(\Rightarrow y=x+1=2m+3\)

2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ II khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+2< 0\\2m+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}< m< -1\)

2 trục tung - hoành của hệ trục tọa độ cắt nhau chia mặt phẳng tọa độ làm 4 phần đánh dấu theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ, góc phần tư thứ I là phần tương ứng từ 12 giờ đến 3 giờ (ứng với x;y đều dương), góc phần tư thứ II từ 9 giờ đến 12h ( x âm y dương), góc III từ 6h đến 9h (x;y đều âm), góc IV từ 3h đến 6h (x dương  y âm)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 13:40

b.

\(\Delta'=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên \(x_1^2+6x_1+6m-m^2=0\Leftrightarrow2x_1^2+12x_1=2m^2-12m\)

Từ đó:

\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right)+2m^2-12m+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(36+m^2-6m\right)+2\left(m^2-6m+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2+2\right)\left(m^2-6m+36\right)=0\)

Do \(m^2-6m+36=\left(m-3\right)^2+27>0;\forall m\)

\(\Rightarrow x_1-x_2+2=0\)

Kết hợp \(x_1+x_2=-6\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-2\\x_1+x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=6m-m^2\)

\(\Rightarrow6m-m^2=8\Rightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 17:00

m x   +   2 y   =   5   ⇒ y   =   − m 2 x + 5 2   

d   ∩   d ’   ⇔ − m 2 ≠ − 2       ⇔     m   ≠   4

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’

  − m 2 x + 5 2 =   − 2 x   +   1   ⇔ 4 − m 2 x = − 3 2         ⇔     x   =   3 m − 4 ⇒       y   =   − 2 . 3 m − 4       −   1   = m − 10 m − 4    

Do d cắt d’ tại điểm nằm ở góc phần tư thứ nhất nên ta có:

x > 0 y > 0 ⇔ 3 m − 4 > 0 m − 10 m − 4 > 0 ⇔ m > 4 m > 10 ⇔   m   >   10

Kết hợp điều kiện suy ra m > 10 thỏa mãn yêu cầu đề bài

Đáp án cần chọn là: C

Limited Edition
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 11:49

Xét pt hoành độ giao điểm:

(m - 3)x + 2m - 4 = -x + 5

\(\Leftrightarrow\) mx - 3x + 2m - 4 = -x + 5

\(\Leftrightarrow\) m(x + 2) = 2x + 9

\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{2x+9}{x+2}\)

Vì 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ 1

\(\Rightarrow\) x > 0

\(\Leftrightarrow\) 2x + 9 > 9; x + 2 > 2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2x+9}{x+2}>\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) m \(>\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(m>\dfrac{9}{2}\)

Chúc bn học tốt!

lethienduc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2020 lúc 18:47

Hoàng độ giao điểm của y= x^2  và y = 2x + 3 là nghiệm phương trình: 

x^2 = 2x + 3 <=> x^2 -2x - 3 = 0 <=> x = 3 hoặc x = -1 

Vì giao điểm của 3 đồ thị  là điểm thuộc góc phần tư thứ 2 => hoành độ giao điệm x < 0 

=> x = 3 loại 

x = -1 thỏa mãn

Với x = -1 => y = 1 

khi đó: 1 = ( 2m - 3) ( -1) + m - 5 

<=> 1 = -2m + 3 + m - 5

<=> m = -3

Khách vãng lai đã xóa
tuyết lang
Xem chi tiết
Hiệp Ronaldo
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 3 2021 lúc 14:23

undefined

Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 12 2018 lúc 23:41

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(12x+5-m=3x+3+m\)

\(\Leftrightarrow 9x=2m-2\Leftrightarrow x=\frac{2m-2}{9}\)

Khi đó: \(y=3x+3+m=3.\frac{2m-2}{9}+3+m=\frac{5m+7}{3}\)

Vậy giao điểm của \((d_1); (d_2)\)\(\left(\frac{2m-2}{9}; \frac{5m+7}{3}\right)\)

a)

Giao điểm nằm trên trục tung nghĩa là hoành độ bằng $0$

\(\Leftrightarrow \frac{2m-2}{9}=0\Rightarrow m=1\)

b)

Giao điểm nằm bên trái trục tung nghĩa là hoành độ âm

\(\Leftrightarrow \frac{2m-2}{9}< 0\Leftrightarrow m< 1\)

c)

Giao điểm nằm ở góc phần tư thứ 2 nghĩa là hoành độ âm, tung độ dương

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2m-2}{9}< 0\\ \frac{5m+7}{3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m< 1\\ m> -1,4\end{matrix}\right.\)

Mai linh
Xem chi tiết