Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Sử Nam Phương
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 11 2021 lúc 19:06

\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)

\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)

\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)

\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)

\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)

 

 

 

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1: 

Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot m\cdot\left(2+3m\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m+4\right)^2-4m\left(2+3m\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2+16m+16-8m-12m^2\)

\(\Leftrightarrow\Delta=-8m^2+8m+16\)

\(\Leftrightarrow\Delta=-8\left(m^2-m-2\right)\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\m+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-2< 0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>2\\m>-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trọng Chiến
4 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1 

Để pt vô nghiệm \(\Rightarrow\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(3m+2\right)m=m^2+4m+4-3m^2-2m=-2m^2+2m+4=-2\left(m^2-m-2\right)=-2\left(m+1\right)\left(m-2\right)< 0\) \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>2\end{matrix}\right.\)

Salty Hiếu
Xem chi tiết
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 21:38

Pt vô nghiệm khi:

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(5m^2+3m+16\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-15< 0\) (luôn đúng)

Vậy pt đã cho vô nghiệm với mọi m

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
22 tháng 5 2016 lúc 15:46

Phương trình có nghiệm là x = 2. Thay x = 2 vào phương trình để tìm m:

\(2^2-2\left(m+4\right)+3m+3=0\)

\(4-2m-8+3m+3=0\)

\(-1+m=0\)

\(m=1\)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2 khi m = 1

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 15:48

Phương trình có nghiệm là x = 2. Thay x = 2 vào phương trình để tìm m:

$2^2-2\left(m+4\right)+3m+3=0$222(m+4)+3m+3=0

$4-2m-8+3m+3=0$42m8+3m+3=0

$-1+m=0$1+m=0

$m=1$m=1

Vậy phương trình có nghiệm x = 2 khi m = 1


 

Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 15:50

với x=2 ta có:

22-(m+4)*2+3m+3=0

<=>4-2m+8+3m+3=0

<=>x-1=0

<=>x=1

Jack Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết

Tham khảo:

Giải và biện luận phương trình? 
(m^2+2)x= x+2m -3 
m(x-m-3)= m(x-2)+6 
m(x-m)=x+m-2 
m^2(x-1)+m= x(3m-2) 

:  4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất 
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha? 
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0 
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m ) 
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1) 
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6 
<=> -m^2 - m -6 =0 
vô nghiệm với mọi giá trị của m 
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m 
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0 
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1 
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2 
TH2 : m-1=0 <=> m = 1 
thì PT có dạng : 0x+0 = 0 
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý ) 
Kết luận : 
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0 
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2 
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0 
=> PT có vô số nghiệm 
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0 
=> PT vô nghiệm 
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2 
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2) 
Kết luận : 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
Với m=2 :PT vô nghiệm 
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2) 
Chúc bạn thành công trên con đường học tập của mình.

Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2021 lúc 15:28

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-\left(m+3\right)x^2-4x^3+8x^2+4\left(m+3\right)x+mx^2-2mx-m^2-3m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x-m-3\right)-4x\left(x^2-2x-m-3\right)+m\left(x^2-2x-m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+m\right)\left(x^2-2x-m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+m=0\\x^2-2x-m-3=0\end{matrix}\right.\)

Pt có 4 nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=4-m\ge0\\\Delta'_2=1+m+3\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-4\le m\le4\)

Đào Anh Đức
Xem chi tiết