Tìm 2 ví dụ về điểm nhìn toàn tri và hạn tri
Điểm nhìn ngôi thứ ba (toàn tri, hạn trị) và sự thay đổi điểm nhìn?
- Điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri: Tầm hiểu biết của người kể chuyện bao trùm toàn bộ thế giới nhân vật, không bị giới hạn trong cái nhìn của nhân vật nào, thấu suốt tất cả suy nghĩ và cảm xúc của các nhân vật, tất cả mọi thời điểm, địa điểm và sự kiện.
- Điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri: Tầm hiểu biết của người kể chuyện chỉ giới hạn trong cái nhìn của một nhân vật trung tâm, chỉ thấu suốt suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật đó và các sự kiện mà nhân vật đó biết.
- Thay đổi điểm nhìn: là sự di chuyển điểm nhìn kể chuyện (từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba, từ ngôi thứ ba hạn tri sang toàn tri, hoặc giữa nhiều ngôi thứ nhất khác nhau). Thủ pháp giúp thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả dẫn dắt độc giả vào thế giới tinh thần của nhân vật; quan sát, thể hiện sự việc, con người từ nhiều góc nhìn...
Hãy thu thập tư liệu viết báo cáo, tìm hiểu về đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
Gợi ý nội dung báo cáo:
1. Khái niệm
2. Đặc điểmNêu những đặc điểm của nền kinh tế tri thức
3. Biểu biện
- Nêu các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
- Cho ví dụ về các sản phẩm ứng dụng của nền kinh tế tri thức
- Gợi ý nội dung báo cáo:
Tham khảo:
1. Khái niệm
- Kinh tế tri thức là nền kinh tế được phát triển chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ hiện đại.
- Kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển cao của lực lượng sản xuất, cao hơn so với kinh tế công nghiệp và kinh tế nông nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. Một số đặc điểm của kinh tế tri thức
- Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của xã hội.
- Lao động tri thức chiếm tỉ trọng cao trong sản xuất.
- Dịch vụ với các ngành cần nhiều tri thức là chủ yếu trong cơ cấu kinh tế.
- Công nghệ thông tin và truyền thông có tính chất quyết định.
- Công nghệ cao, các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 là động lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội.
- Giáo dục đóng vai trò quan trọng.
- Quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng.
- Là một nền kinh tế hướng đến sự phát triển bền vững, thân thiện với môi trường.
3. Biểu hiện của kinh tế tri thức
- Một số biểu hiện của kinh tế tri thức:
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ áp dụng nguyên liệu và năng lượng tự nhiên nên tạo ra những sản phẩm sạch và không gây ô nhiễm môi trường. Từ đó tạo tiền đề phát triển bền vững.
+ Sản xuất sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng, luôn luôn có sự cân bằng giữa cung và cầu, hạn chế hàng tồn kho.
+ Cái mới luôn được sáng tạo liên tục chứ không phải từ cái cũ phát triển lên.
+ Quá trình nghiên cứu, sáng tạo của con người luôn không ngừng được thực đẩy, phát triển ra kĩ thuật công nghệ hiện đại.
+ Có sự ứng dụng công nghệ thực tế - ảo trong các hoạt động như học tập, thiết kế, xây dựng, kiến trúc, thực nghiệm khoa học,... giúp tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền bạc, đồng thời nâng cao năng suất lao động.
- Một số ví dụ về các sản phẩm ứng dụng của nền kinh tế tri thức:
+ Các nguồn năng lượng tái tạo, như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,…
+ Các loại rô-bốt thông minh, như: rô-bốt phẫu thuật (trong lĩnh vực y tế); rô-bốt thu hoạch nông sản (trong lĩnh vực kinh tế); rô-bốt chăm sóc trẻ em,…
+ Các phần mềm quản lí hồ sơ học sinh; theo dõi sự tiến bộ của học sinh,… (trong lĩnh vực giáo dục).
Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường ???( chương trình sgk kết nối tri thức KHTN)
Tham khảo
Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.
Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn
Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.
Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực:
- Chuyển động nhìn thấy: Chỉ có ban tối, ta mới nhìn thấy Mặt Trăng.
Chuyển động thực là Mặt Trăng xuất hiện cả ban ngày, nhưng do ánh sáng của Mặt Trời quá mạnh, ánh sáng phản chiếu của Mặt Trăng xuống Trái Đất yếu hơn rất nhiền làm ta không nhìn thấy được.
- Chuyển động nhìn thấy: Một năm ta thấy có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông luân phiên nhau.
+ Chuyển động thực là do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và chuyển động quay quanh trục của nó tạo ra sự thay đổi cường độ ánh sáng của Mặt Trời xuống Trái Đất nên ta thấy thời tiết thay đổi theo 4 mùa.
Đọc đoạn trích:
(1) Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được tất cả một cách toàn diện và châu th cả. (2) Vì vậy, hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết
(3) Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng ta cần nắm bắt để trau dồi và hoàn
thiện mình hơn.
(4) Bức tranh đẹp nhất luôn là tác phẩm mà chưa người hoạ sĩ nào hoàn thành. (5) Vì vậy, hãy cử mạnh dạn vẽ nên bức tranh ấy.
(6) Kỷ lục thể thao vĩ đại nhất là kỷ lục chưa được tạo lập, do đó, hãy biết ước mơ làm nên những việc lớn
() Hãy sống mỗi ngày như thế đỏ, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này. (8) Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm, mà lại tiếc nuối về những điều chưa làm được. (9) Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười mãn nguyện.
(10) Cuối cùng, tôi phải thủ nhận rằng tôi chẳng hiểu mấy về những cấu trúc nguyên tử hình thành nên vật chất và con người. (11) Điều tôi biết, chỉ đơn giản, kết quả của sự kết hợp tế bào, nhiễm sắc thể, gen di truyền... phức tạp ấy từng là con người rất khác nhau. (12) Và rằng, sự có mặt của mỗi người chúng ta trên thế giới này đều có một ý nghĩa nhất định nào đó. (13) Một khi thời gian sống của ta không còn nữa, chẳng ai khác có thể lấp được khoảng trống mỗi chúng ta để
lại phía sau mình.
(14) Xuất phát của chúng ta về mặt sinh học có thể giống nhau, nhưng mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc đảo cho mình. (15) Đỏ sẽ là điều gì thì tùy vào chính
ban.
(Trích “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.140,141)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? (Biết)
Câu 2. Tìm trong đoạn trích lí do tác giả khuyên: “hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết”? (Biết)
Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? (Biết)
Câu 4. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì? (Hiểu)
Câu 5. Trạng ngữ trong câu văn (8) được dùng để làm gì? (Hiểu)
Câu 6. Dòng nào dưới đây không diễn là đúng lí do tác giả cho rằng: cuộc sống luôn ẩn chứa
những bài học mà chúng ta cần nắm bắt? (Hiểu)
Câu 7. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “kỷ lục” trong câu (6)? (Hiểu)
Câu 8. Ngụ ý của tác giả trong câu văn (7) là gì? (Hiểu)
Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc
đảo cho mình” không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ đoạn trích trên?
Cái này có nghĩa là như thế nào lấy ví dụ để mình biêt ạ Lưu ý: Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức, tri giác như: be, understand (hiểu), know(biết), like(thích) , want(muốn) , see(nhìn), hear(nghe), glance(liếc qua), feel(cảm thấy), think(nghĩ), smell(ngửi), love(yêu). hate(ghét), realize(nhận ra), seem(dường như), remember(nhớ), forget(quên), etc
Cái này có nghĩa là như thế nào lấy ví dụ để mình biêt ạ Lưu ý: Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức, tri giác như: be, understand (hiểu), know(biết), like(thích) , want(muốn) , see(nhìn), hear(nghe), glance(liếc qua), feel(cảm thấy), think(nghĩ), smell(ngửi), love(yêu). hate(ghét), realize(nhận ra), seem(dường như), remember(nhớ), forget(quên), etc
Cái này có nghĩa là như thế nào lấy ví dụ để mình biêt ạ Lưu ý: Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức, tri giác như: be, understand (hiểu), know(biết), like(thích) , want(muốn) , see(nhìn), hear(nghe), glance(liếc qua), feel(cảm thấy), think(nghĩ), smell(ngửi), love(yêu). hate(ghét), realize(nhận ra), seem(dường như), remember(nhớ), forget(quên), etc
đại loại các từ đấy ko xài v ing dc
bạn nghe "tôi đang quên" chưa?
(có thể có ngoại lệ)
1. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu được bằng các giác quan
2.Hãy nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
3.Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
1.
+ Mùi hương (thơm, hôi)
+ Ngọt mặn
+ Cảm thấy nóng lạnh
2. Con nguời học tập, xử lí công việc, đưa ra quyết định