Mai em thi rồi, cho em hỏi em làm bài này đúng chưa ạ ^^
Mai em thi rồi, cho em hỏi em làm bài này đúng chưa ạ ^^
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 13:B
Câu 15: D
Câu 16: B
Câu 21: A
Câu 24: C
Các bác cho em hỏi bé nhà em giải bài này đúng chưa ạ. Nếu chưa đúng các bác giải giúp em . Em cảm ơn ạ.
Em post lại câu hỏi đi thì mình mới giúp được em chứ, em có post bài của con đâu làm sao mình tư vấn được trân trọng
Ai giúp em giải bài này với ạ, mai em thi rồi ^^
2.
Gọi \(H\left(x;y\right)\) là toạ độ chân đường cao ứng với BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}=\left(x-1;y+2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2;1\right)\end{matrix}\right.\)
Do AH vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)
\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+y+2=0\Leftrightarrow y=-2x\)
\(\Rightarrow H\left(x;-2x\right)\Rightarrow\overrightarrow{BH}=\left(x+2;-2x-3\right)\)
Do H thuộc BC nên B, C, H thẳng hàng hay các vecto \(\overrightarrow{BC};\overrightarrow{BH}\) cùng phương
\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{-2x-3}{1}\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{16}{5}\) \(\Rightarrow H\left(-\dfrac{8}{5};\dfrac{16}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(-\dfrac{13}{5};\dfrac{26}{5}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{\left(-\dfrac{13}{5}\right)^2+\left(-\dfrac{6}{5}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{5}}{5}\\BC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{13}{2}\)
3.
Kẻ AD vuông góc BC tại D
\(\Rightarrow AD=BH=10\) ; \(BD=AH=4\)
\(tan\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\widehat{BAD}\approx21^048'5''\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=60^0-\widehat{BAD}=38^011'55''\)
\(\Rightarrow CD=AD.tan\widehat{CAD}=7,87\left(m\right)\)
\(\Rightarrow BC=BD+CD=11,87\left(m\right)\)
mai thi rồi ai giúp em giải bài này với ạ
a.
D E thuộc Ox \(\Rightarrow\) tọa độ E có dạng \(E\left(x;0\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OE}=\left(x;0\right)\\\overrightarrow{OM}=\left(4;1\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác OEM cân tại O \(\Rightarrow OE=OM\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+0^2}=\sqrt{4^2+1^2}\Rightarrow x^2=17\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{17}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E\left(\sqrt{17};0\right)\\E\left(-\sqrt{17};0\right)\end{matrix}\right.\)
b.
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-4;-1\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-4;b-1\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABM vuông tại M \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=0\)
\(\Rightarrow-4\left(a-4\right)-1\left(b-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4a+b-17=0\Rightarrow b=17-4a\)
Lại có \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MA.MB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(b-1\right)^2+16}\)
\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{\left(16-4a\right)^2+16}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+1}.\sqrt{16\left[\left(a-4\right)^2+1\right]}\)
\(=2\left[\left(a-4\right)^2+1\right]\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow b=1\)
Mọi người giúp em làm mấy bài này được không ạ,em sắp thi tới nơi rồi ạ,mọi người làm giúp em thì em cảm ơn ạ 😘😘😘😘
mọi người ơi, mọi người có thể giúp em làm vài bài này được không ạ tại vì em không làm được với cả ngày mai em phải nộp rồi em cảm ơn ạ!!
Các bạn ơi olm đổi lại mỗi ngày làm miễn phí 30 câu hỏi rồi kìa các bạn biết chưa
Bằng chứng là: ''Bạn cần phải có tài khoản VIP mới có thể tiếp tục học bài, hoặc bạn có thể quay lại vào ngày mai để làm tiếp bài tập này. Mỗi tài khoản miễn phí hoặc một máy tính được thực hành tối đa 30 câu hỏi mỗi ngày.''
Nhưng mình thấy cái này vẫn vô lí sao thi xong 1 chương bài tập thì sau khi thoát ra làm chương khác ko còn lượt miễn phí nào nữa vì sao vậy. Mình mong olm giải quyết việc này càng sớm cangf tốt
Tại lần trước có nhìu người phản đối đc làm quá ít nên olm tăng lên 30
Chứng tỏ A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 ................+ 2^60 chia hết cho 3
Em còn nhiều dạng thế này nhưng chưa biết làm ! MẤy anh chị làm bài này giúp em rồi cho em công thức với ạ ! Cách lớp 6.
A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)
A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)
A=2.3+23.3+...+259.3
A=3.(2+23+...+259)
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260
=> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )
=> A = 2( 1 + 2 ) + 22(1 + 2 ) + ... + 259( 1 + 2 )
=> A = 2 . 3 + 22 . 3 + ... + 259 . 3
=> A = ( 2 + 22 + 259 ) . 3 chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho A