Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
GK C4
Xem chi tiết
Thanh Long Vu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 1 2020 lúc 22:49

Gọi \(BI\cap Ax=D\)

\(CI\cap Ax=G\)

\(\rightarrow\frac{AG}{CM}=\frac{AI}{IM}=\frac{AD}{BM}\rightarrow AG=AD\)

\(\rightarrow\frac{AG}{BC}=\frac{AD}{BD}\rightarrow\frac{AF}{FB}=\frac{AE}{EC}\)

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
9 tháng 1 2020 lúc 22:53

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Khách vãng lai đã xóa
lê Quang Minh
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 8:15

loading...  loading...  

Tô Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Diệp Ngọc
Xem chi tiết
Mạnh Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 12:16

chịu

Nguyễn Lê Mai
23 tháng 8 2023 lúc 12:37

đọc mà rối loạn tâm chí, chi co cao thủ như các thầy cô giáo mới làm đc

 

Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 12:53

mình đã trả lời nhé, bn vào trang cá nhân của mình để xem nhé

Hạnh Lê
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
6 tháng 2 2017 lúc 20:16

+ Xét tứ giác ABDC có:
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành)
Mà ta lại có ^BAC=90
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có AF cuông góc với AC
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật)
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một)
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1)
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC)
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2)
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có
^AFE=^ACD=90 (3)
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g)
=> AE=AD
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC)
=> AE=BC (dpcm)

Nịna Hatori
6 tháng 2 2017 lúc 20:14

mik cung đang mắc

Lê Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:37

Lời giải:

a) Áp dụng định lý Talet cho:

Tam giác $CFD$ có $AM\parallel FD$:

$\frac{DF}{AM}=\frac{CD}{CM}(1)$

Tam giác $ABM$ có $ED\parallel AM$:

$\frac{ED}{AM}=\frac{BD}{BM}(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow \frac{DE+DF}{AM}=\frac{CD}{BC:2}+\frac{BD}{BC:2}=\frac{BC}{BC:2}=2$

$\Rightarrow DE+DF=2AM$ 

Vì $AM$ không đổi khi $D$ di động nên $DE+DF$ không đổi khi $D$ di động

b) Dễ thấy $KADM$ là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song. Do đó $KA=DM$

Áp dụng định lý Talet cho trường hợp $AK\parallel BD$:

$\frac{KE}{ED}=\frac{KA}{BD}=\frac{DM}{BD}(3)$

Lấy $(1):(2)$ suy ra $\frac{DF}{ED}=\frac{CD}{BD}$

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{CD}{BD}-1=\frac{CD-BD}{BD}=\frac{CM+DM-(BM-DM)}{BD}=\frac{2DM}{BD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \frac{2KE}{ED}=\frac{EF}{ED}$

$\Rightarrow 2KE=EF\Rightarrow FK=EK$ hay $K$ là trung điểm $EF$

 

 

Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:43

Hình vẽ:
undefined