Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 14:36

a: ΔACD cân tại A
mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc CD

góc AIO=góc AMO=90 độ

=>AMIO nội tiếp

Tâm K là trung điểm của OA

TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:29

O A B C D E H F

a) Do D thuộc đường tròn (O), AB là đường kính nên \(\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow BD\perp AC\)

Xét tam giác vuông ABC, đường cao BD ta có:

\(AB^2=AD.AC\)  (Hệ thức lượng)

b) Xét tam giác BEC có O là trung điểm BC; OH // CE nên OH là đường trung bình của tam giác. Vậy nên H là trung điểm BE.

Ta có OH // CE mà CE vuông góc AB nên \(OH\perp BE\)

Xét tam giác ABE có AH là trung tuyến đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân.

Hay AB = AE.

Từ đó ta có \(\Delta ABO=\Delta AEO\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=90^o\)

Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c) Xét tam giác vuông OBA đường cao BH, ta có:

\(OB^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng)

\(\Rightarrow OC^2=OH.OA\Rightarrow\frac{OH}{OC}=\frac{OC}{OA}\)

Vậy nên \(\Delta OHC\sim\Delta OCA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OCA}\)

d) Ta thấy \(\widehat{OCF}=\widehat{FCE}\left(=\widehat{OFC}\right)\)

Lại có \(\widehat{OCH}=\widehat{ACE}\left(=\widehat{OAC}\right)\)

Nên \(\widehat{HCF}=\widehat{FCA}\) hay CF là phân giác góc HCA.

Xét tam giác HCA, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:

\(\frac{HF}{FA}=\frac{HC}{CA}\Rightarrow FA.HC=HF.CA\left(đpcm\right)\)

TRUONG LINH ANH
15 tháng 12 2017 lúc 20:06

ở phần c còn cạnh nào nữa để 2 tam giác đấy đồng dạng vậy cậu

Cô Hoàng Huyền
18 tháng 12 2017 lúc 11:21

TRUONG LINH ANH: Hệ thức đó là tỉ lệ tương ứng giữa hai cạnh bằng nhau rồi đó em.

nga nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 14:37

Xét ΔABC và ΔADB có 

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADB}\)

góc BAC chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔADB

Suy ra: AB/AD=AC/AB

hay \(AB^2=AD\cdot AC\left(1\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AO=AD\cdot AC\)

TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yên Thư
6 tháng 12 2017 lúc 14:27

Câu c.

Gọi K là trung điểm của BH

Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI

Chứng minh MK//EI

Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

Nguyễn Ngọc Tú Uyên
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:37

mk ko bt 123

Nguyễn Ngọc Tú Uyên
24 tháng 10 2017 lúc 21:01

123 làm được rồi help mình câu 4

Nguyễn Việt Nam
12 tháng 12 2017 lúc 22:03

Câu 3 làm kiểu j z

Văn Tường
Xem chi tiết
Văn Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
15 tháng 5 2016 lúc 9:55

a) tam giác ACB ~ tam giác ADB(g-g)

=>AB^2=AC*AD

còn AB^2=AH*AO thì theo hệ thức lượng

 

Nguyễn Tuấn
15 tháng 5 2016 lúc 9:57

b) tam giác EOH=tam giác BOH( cạnh huyền cạnh góc vg)

=>EH=HB

=>EA=AB

=>tam giác AEO= tam giác ABO

=>OEA=ABO=90

Nguyễn Tuấn
15 tháng 5 2016 lúc 9:59

c) theo câu a ta được AC/AH=AD/AO

góc A chung

=> tam giác AHC ~ tam giác ADO 

=>góc AHC=góc ADO