Những câu hỏi liên quan
Trang Vũ
Xem chi tiết
Đặng Anh Dũng
7 tháng 12 2015 lúc 21:19

len google

 

Hoàng Quân Đinh
Xem chi tiết
LeHaChi
26 tháng 1 2022 lúc 21:09

a) Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:

AB = AC (gt) (1)

góc BAM = góc CAM (gt) (2)

AM là cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ΔAMB=ΔAMC (C-G-C)

b) *Xét hai tam giác vuông AHM và AKM ta có:

AM là cạnh huyền chung (3)

góc BAM = góc CAM (gt) (2)

Vậy ΔAHM=ΔAKM (cạnh huyền-góc nhọn) (4)

* Từ (4) ⇒AH=AK⇒ (2 cạnh tương ứng) 

 

Vua hải tặc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
20 tháng 3 2019 lúc 20:57

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                AB=AC(gt)

                \(\widehat{BAM}\)   =\(\widehat{CAM}\)(gt)

                AM chung

suy ra tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)

b,xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

                AM cạnh chung

                \(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{KAM}\)(gt)

suy ra tam giác AHM=tam giác AKM(CH-GN)

Suy ra AH=AK

c,gọi I là giao điểm của AM và HK

xét tam giác AIH và tam giác AIK có:

            AH=AK(theo câu b)

            \(\widehat{IAH}\)=\(\widehat{IAK}\)(gt)

            AI chung

suy ra tam giác AIH=tam giác AIK (c.g.c)

Suy ra \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)= 90 độ

\(\Rightarrow\)HK vuông góc vs AM

embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

🔥♡#_Pék
Xem chi tiết
Phạm Phương Bảo Khuê
23 tháng 3 2021 lúc 16:21

Cậu ghi rõ ràng hơn chút được không ạ . Cậu ghi AB AC ; BE BI mình không hiểu đc

Khách vãng lai đã xóa
daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 22:36

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra:ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Ta có: AE=AF

ME=MF

Do đó: AM là đường trung trực của FE

hay AM⊥FE

daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 15:39

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM _ chung 

AB = AC

^MAB = ^MAC 

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c) 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM có 

AM _ chung 

^MAE = ^MAF 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn) 

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> EM = FM ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có EM = FM 

Vậy tam giác MEF cân tại M

c, AE/AB = AF/AC => EF // BC 

mà tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

=> AM vuông EF 

Nguyễn Hà Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 13:44

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK

c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM

nên MH=MK

Ta có: AH=AK

nên A nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: MH=MK

nên M nằm trên đường trung trực của HK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

hay AM\(\perp\)MK

Đạt Bonclay
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi

❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi