Cho 20 g hỗn hợp Fe,Cứ tác dụng HCl 4M 4,958 lít H2 đkc.tính phần trăm Fe,Cứ,VHCl
Cho 17,6 hỗn hợp kim loại đồng và sắt tác dụng vừa đủ với acid HCl thu được 4,958 lít
khí H2. Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp? (Fe=56, Cu =64, H=1, S=32, O=16)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0.221 0.221
Cu + HCl -> (không phản ứng)
\(nH2=\dfrac{4.958}{22.4}=0.221mol\)
\(\%mFe=\dfrac{0.221\times56\times100}{17.6}=70.3\%\)
%mCu = 100 - 70.3 = 29.7%
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
\(n_{Cl_2}\) = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
\(\%_{Cu} = \dfrac{0,2. 64}{23,8} \approx 53,78\%\)
\(\%_{Fe} = \dfrac{0,1 .56}{23,8} \approx 23,53\%\)
%Al ≈ 22,69%
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 ( đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
nCl2nCl2 = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
%Cu=0,2.6423,8≈53,78%%Cu=0,2.6423,8≈53,78%
%Fe=0,1.5623,8≈23,53%%Fe=0,1.5623,8≈23,53%
%Al ≈ 22,69%
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 ( đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Gọi số mol của Cu, Fe, Al trong 23,8 gam hhX lần lượt là x, y, z mol
→ mX = 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
nCl2nCl2 = x + 1,5y + 1,5z = 0,65 (2)
0,25 mol X + HCl → 0,2 mol H2 nên 0,2.(x + y + z) = 0,25.(y + 1,5z) (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,2 mol
%Cu=0,2.6423,8≈53,78%%Cu=0,2.6423,8≈53,78%
%Fe=0,1.5623,8≈23,53%%Fe=0,1.5623,8≈23,53%
%Al ≈ 22,69%
Cho 17,2 g hỗn hợp X gồm Al,Zn,Mg,Fe tác dụng với dung dịch Hcl dư thu V1 (lít) H2. Mặt khác để õi hóa hoàn toàn 17,2 g hỗn hợp X cần V2(lít) Cl2. Biết V2-V1=2,016.,các khí đều đo đktc.Tính phần trăm kl của Fe trong hỗn hợp X?
*Cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
3nAl + 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2* (V1/22,4) (1)
*Cho hỗn hợp tác dụng với Cl2:
3nAl + 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2* (V2/22,4) (2)
(2) - (1) ta được nFe = 2* [(V2 - V1)/22,4] = 0,18 (mol)
%mFe/X = (0,18*56) / 17,2 = 58,60%
Cho 22 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 17,92 lít khí H2 (ở đktc).Viết PT HH.Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 100 ml dung dịch HCl và thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính nồng độ mol của mol/l hcl đã dùng tính khối lượng của kim loại trong hỗn hợp Tính thành phần phần trăm kim loại trong hỗn hợp
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=20-5,6=14,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}.100\%=28\%\\\%m_{Cu}=72\%\end{matrix}\right.\)
cho 27,2 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thu được 4,48 lít H2(đktc) với dd B tính
a) khối lượng mỗi chất trong hh A
b) khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng
c) nồng độ phần trăm các chất có trong dd b
Fe=56 H=1 Cl=35,5 O=16
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\)
b+c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Fe}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{20\%}=182,5\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{FeCl_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=209,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{209,3}\cdot100\%\approx12,14\%\\C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{209,3}\cdot100\%\approx15,53\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6 0,2
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)
b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,6=1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{20}=182,5\left(g\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=27,2+182,5-\left(0,2.2\right)=209,3\left(g\right)\)
\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{209,3}=12,14\)0/0
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{209,3}=15,53\)0/0
Chúc bạn học tốt
hỗn hợp x gồm cu ,al ,fe cho 28,6 g x tác dụng với dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được 13,44 lít khí h2(đktc) ở nhiệt đọ cao 0,6 mol x tác dụng vừa đủ với 8,96 lít o2 (đktc) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh x
\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)