Ngữ văn
I. Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:             Hy vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hy vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hy vọng cho chúng ta có thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…             Hy vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim không chủ động được điều đó.             Hy vọng đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
9 tháng 3 2022 lúc 23:37

1. PTBĐ chính: nghị luận.

2. Nội dung chính: Ý nghĩa và vai trò của lòng biết ơn trong cuộc sống.

3. BPTT điệp ngữ ở từ "biết ơn"

=> Liệt kê ra các sự vật, sự việc, qua đó khẳng định chúng ta nên biết ơn cuộc sống, vạn vật xung quanh.

4. Qua văn bản trên em rút ra bài học là chúng ta cần rèn luyện lòng biết ơn. Có lòng biết ơn, chúng ta sẽ có được cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc.

Bình luận (0)
Cô Nguyễn Vân
Xem chi tiết

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: nghị luận.

Câu 2:  Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở đâu? (0.5 điểm)

Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở trong mỗi chúng ta.

Câu 3:  Nêu tác dụng của phép điệp từ “hy vọng” được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)

Điệp từ “hy vọng” có tác dụng là

- Khẳng định “hy vọng” tồn tại ở nhiều thể, dạng khác nhau nhưng có sức sống mãnh liệt, dài lâu.

- Nêu bật vai trò to lớn, quan trọng của hy vọng trong cuộc sống, nó có thể đem đến niềm tin trong cuộc sông

- Tăng tính liên kết cho văn bản.

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Đừng bao giờ đánh mất hi vọng. Vì sao? (1.0 điểm)

Có đồng ý vì:

+ Hy vọng giúp con người lạc quan,

+ Chúng ta phải có hy vọng mới có năng lượng và niềm tin để duy trì cuộc sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên :3
Xem chi tiết
quách anh thư
3 tháng 3 2019 lúc 20:08

\(3x+1+3x+4=2268\)

\(\Leftrightarrow6x=221\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{221}{6}\) ( phần b kbt làm ) 

còn câu 2 thì làm gì có bài nào như thế đâu 

Bình luận (0)
Quỷ Đỏ
Xem chi tiết
sang
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2022 lúc 19:47

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Bình luận (0)
Minh Gia Huy Đỗ
5 tháng 3 2022 lúc 19:34

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 15:14

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Bình luận (0)
nguyen Quynh Anh
Xem chi tiết
ҡıṅ3Ԁ☠ ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
28 tháng 7 2021 lúc 19:23

Hy vọng là một sự trông chờ, ấp ủ niềm tin những điều mình mong muốn sẽ xảy ra trong tương lai, những điều này thường không nằm trong giới hạn khả năng của bản thân mà phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh, thậm chí là kì tích . Là một động từ, nó mang các nghĩa: "tự tin chờ đợi" và "ấp ủ một mong muốn với sự mong đợi (rằng mong muốn đó sẽ thành hiện thực)

Tại sao chúng ta lại hy vọng điều gì đó trong khi nó không thể xảy ra hoặc thực hiện đc ?

Trong vô số các mô hình kiểm tra tầm quan trọng của hy vọng trong cuộc sống của một cá nhân, có hai lý thuyết chính đã đạt được một số lượng đáng kể sự công nhận trong lĩnh vực tâm lý học. Một trong những lý thuyết này, được phát triển bởi Charles R. Snyder, lập luận rằng hy vọng nên được xem như là một kỹ năng nhận thức thể hiện khả năng của một cá nhân để duy trì động lực trong việc theo đuổi một mục tiêu cụ thể. Mô hình này lý do rằng khả năng hy vọng của một cá nhân phụ thuộc vào hai loại suy nghĩ: tư duy đại lý và tư duy con đường. Tư duy đại lý đề cập đến quyết tâm của một cá nhân để đạt được mục tiêu của họ bất chấp những trở ngại có thể xảy ra, trong khi tư duy con đường đề cập đến những cách mà một cá nhân tin rằng họ có thể đạt được những mục tiêu cá nhân này.

Lý thuyết của Snyder sử dụng hy vọng như một cơ chế thường thấy nhất trong tâm lý trị liệu. Trong những trường hợp này, bác sĩ trị liệu giúp khách hàng của họ vượt qua các rào cản đã ngăn họ đạt được mục tiêu. Bác sĩ trị liệu sau đó sẽ giúp khách hàng đặt ra các mục tiêu cá nhân thực tế và phù hợp (nghĩa là "Tôi sẽ tìm thấy thứ gì đó mà tôi đam mê và điều đó khiến tôi cảm thấy tốt về bản thân mình"), và sẽ giúp họ vẫn hy vọng về khả năng đạt được những mục tiêu này và đề xuất con đường chính xác để thực hiện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
28 tháng 7 2021 lúc 19:26

Trả lời:

Hy vọng là một sự trông chờ, ấp ủ niềm tin những điều mình mong muốn sẽ xảy ra trong tương lai, những điều này thường không nằm trong giới hạn khả năng của bản thân mà phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh, thậm chí là kì tích. Là một động từ, nó mang các nghĩa: "tự tin chờ đợi" và "ấp ủ một mong muốn với sự mong đợi."

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rot Not Pretty
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

Kin3D chép ở wikipedia chứ gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Hoàng Thị
Xem chi tiết
Hn . never die !
12 tháng 6 2017 lúc 10:55

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19..20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30,31.

Chuc hoc gioi@@@

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
12 tháng 6 2017 lúc 9:54

1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30; 31

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
12 tháng 6 2017 lúc 9:54

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30,31

Bình luận (0)
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết