Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

Trang Thiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 12 2016 lúc 16:22

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

Linh ciu
31 tháng 5 2017 lúc 10:38

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 23:09

a: Xét ΔABM và ΔDCM có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 10 2019 lúc 16:18

A B C E M F D

a ) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCB\) có :

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM = DM (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

Vì : \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\) AB // DC

c )  Xét \(\Delta EBM\) và \(\Delta FCM\) có :
\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBM=\Delta FCM\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MF\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của EF ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

fan FA
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
31 tháng 12 2016 lúc 10:06

A B C M D E F

Hình mik vẽ không có đo nên các trung điểm mik lấy đại, có thể hơi lêch một tí.

a,  Xét tam giác ABM và tam giác DCM

Ta có: AM = DM ( giả thiết)

          góc AMB = góc AMC ( đối đỉnh)

          BM = CM ( M là trung điểm BC)

Do đó: tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)

b, Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM ( chứng minh trên)

            góc ABM = góc DCM

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.

Suy ra: AB // CD

c,Xét tam giác BEM và tam giác CFM

Ta có: góc EMB = góc FMC ( đối đỉnh)

              BM = CM ( M là trung điểm BC)

             góc BEM = góc CFM = 90 độ ( BE vuông góc AM, CF vuông góc DM)

Do đó: tam giác BEM = tam giác CFM( cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra:                EM = FM

Mà E, F, M thẳng hàng ( cùng thuộc AD)

Vậy M là trung điểm EF.

Nguyễn Hoàng Mai Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
17 tháng 12 2016 lúc 10:03

Hình học lớp 7Hình học lớp 7

Ngọc My Lovely
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 9:42

a) xét tg ABM & tg DCM có

MB=MC (vì M là trung điểm BC)

AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MA =MD (GT)

=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)

vậy.......

b) Vì tg ABC =TG DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC

vậy..... 

c) bó tay

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
6 tháng 1 2017 lúc 9:47

Bạn o0o đồ khùng o0o làm đúng rồi

Bạn Ngọc My Lovely làm theo cách bạn ấy nha

Ai thấy mình nói đúng thì nha

Nguyễn Ngọc Lan Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:45

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

b: Xét ΔMEB và ΔMFC có

ME=MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

=>\(\widehat{MFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)AD

c: Xét tứ giác BFCE có

M là trung điểm chung của BC và FE

=>BFCE là hình bình hành

=>BF//CE và BF=CE

Ta có: BF//CE

B\(\in\)FG

Do đó: BG//CE

Ta có: BF=CE

BF=BG

Do đó: BG=CE
Xét tứ giác BGEC có

BG//EC

BG=EC

Do đó: BGEC là hình bình hành

=>BE cắt GC tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của BE

nên H là trung điểm của GC

=>G,H,C thẳng hàng