Chú ý hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
Câu 1 (trang 78, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
- Hình ảnh thiên nhiên: Cành mận bung cánh muốt
- Hình ảnh con người: con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu.
- Các từ láy: rộn ràng, háo hức, xôn xang
- Điệp từ: Cành mận bung cánh muốt; giục, lũ con, bếp
- Nhân hóa: Cành mận bung cánh trắng muốt/ Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu/ Bóng bay nâng ước mơ con
- Ẩn dụ: Nhà trình tường ủ hương bếp, Cành mận bung cánh muốt.
Khi đọc một văn bản thơ, trong đó có bài thơ tự do, cần chú ý đến vần, nhịp, biện pháp tu từ, từ ngữ và hình ảnh...
Văn bản có các chỉ dẫn sân khấu, các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ ... nào được sử dụng? Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cạnh, hành động, tâm trạng,... của nhân vật ra sao?
- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chủ thích (giải nghĩa từ vựng)
(nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
(hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế)
(nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân
- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc.
→ Tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách.
+ Tâm trạng rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại.
Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.
trong văn bản vượt thác,nhà văn Võ Quảng đă miêu tả hình ảnh nhưng cây cổ thụ bên bờ sông ở đoạn đầu và đoạn cuối.Hãy chỉ ra 2 hình ảnh ấy, phát hiện các biện pháp tu từ được sử dụng và cho biết ý nghĩa của cách diễn đạt khác nhau đó
Chú ý cách sử dụng biện pháp tu từ trong lời văn nghị luận.
Sử dụng biện pháp điệp ngữ, so sánh đối chiếu ở cấp độ phù hợp, mang lại hiệu quả.
⇒ Một cách viết văn nghị luận văn chương dễ hiểu mà rất tài hoa, tinh tế, hấp dẫn.
Câu 3 (trang 64, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn bản có các chỉ dẫn sân khấu, các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ ... nào được sử dụng? Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cạnh, hành động, tâm trạng,... của nhân vật ra sao?
- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân
- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”
- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:
+ Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ
+ Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”
- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân
- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”
- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:
+ Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ
+ Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm ba câu Văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp :>
Giúp mềnh
*Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng là:
-Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi:
+Tác dụng: làm cho cảnh bầu trời sau trận bão hiện lên sạch sẽ, tinh khiết, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
-Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+Tác dụng: giúp người đọc người nghe hình dung ra vẻ đẹp của mặt trời sau cơn bão hiện lên rực rỡ, tráng lệ đầy chất thơ.
-Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
+Tác dụng: làm cho cảnh bình minh sinh động, giàu sức hình ảnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.