Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý đến những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
Đất nước đau thương: Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, dây thép gai – đâm nát trời chiều,... Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
Nhớ mắt người yêu → sự hài hòa giữa cái chung và cái riêng, giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc.
Đất nước đau thương: Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, dây thép gai – đâm nát trời chiều,... Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
Nhớ mắt người yêu => sự hài hòa giữ cái chung với cái riêng, giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc.
Qua những bức tranh về thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ, em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên đất nước và con người lao động?
Tác giả Huy Cận với niềm say mê trước vẻ đẹp của tự nhiên, con người lao động, đã vẽ nên bức tranh tráng lệ:
+ Con người say mê, hăng hái lao động làm chủ đất nước
+ Thiên nhiên tráng lệ, giàu có, nguồn tài nguyên vô tận phục vụ con người
- Nhà thơ rũ bỏ được nỗi buồn thời thế để đón nhận cuộc sống mới của tự do, dân chủ
+ Con người phấn khởi trước công cuộc xây dựng cuộc sống mới
+ Tâm hồn tác giả nảy nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới
- Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn.
- Tìm hiểu trước những thông tin nổi bật về tác giả Sương Nguyệt Minh và truyện Người ở bến sông Châu.
- Chú ý tìm hiểu về nhân vật chính trong truyện, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm và hậu quả của chiến tranh.
Trong phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời”), tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận của tác giả có gì khác với các nhà thơ cùng viết về đề tài này?
Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ, cách nhìn nhận của tác giả về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc về tầm vóc lịch sử của người anh hùng trong sự phát triển của cộng đồng.
Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng của người dân cả hai buôn làng. Điều này nêu lên một số đặc điểm lớn của sử thi và tư tưởng của nhân dân như:
+ Sau khi Mtao Mxây – tù trưởng kém cỏi hơn thua trận, tôi tớ ở làng không hề lo sợ mà phấn khởi, vui mừng và ngay lập tức theo Đăm Săn – tù trưởng tài giỏi hơn về buôn làng mới.
⇒ Điều này thể hiện tính chất của cuộc chiến tranh thị tộc trong xã hội Ê-đê: Cuộc chiến không gây ảnh hưởng xấu đến xã hội mà giúp cho các bộ tộc nhỏ, rời rạc có thể hợp lại để tạo nên tập thể lớn mạnh.
+ Sự ủng hộ của cả hai phía dân làng cũng thể hiện tư tưởng của dân gian về tầm vóc lịch sử của người anh hùng: mong muốn có được người lãnh đạo tài giỏi, ngợi ca công lao của người anh hùng đã có công thống nhất các buôn làng.
viết 1 đoạn văn giới thiệu về hành động chống chiến tranh của 1 trong những người nổi tiếng vì tinh thần đấu tranh chống chiến tranh mà em biết
( chú ý : viết ngắn thôi nha , mình cảm ơn )
Martin Luther King Jr. là một trong những người nổi tiếng vì tinh thần đấu tranh chống chiến tranh. Ông đã dành cả cuộc đời của mình để đấu tranh cho nhân quyền và chống lại chiến tranh. Trong bài phát biểu nổi tiếng của ông "I Have a Dream", ông đã kêu gọi cho một thế giới không có chiến tranh và xây dựng một xã hội công bằng và đầy tình yêu thương. Ông đã sử dụng phương pháp phi bạo lực để đấu tranh và luôn khuyến khích người khác làm điều tương tự. Martin Luther King Jr. đã trở thành một biểu tượng của sự đấu tranh chống chiến tranh và nhân quyền, và tầm ảnh hưởng của ông vẫn còn đến ngày nay.
Martin Luther King Jr. là một trong những người nổi tiếng vì tinh thần đấu tranh chống chiến tranh. Ông đã dành cả cuộc đời của mình để đấu tranh cho nhân quyền và chống lại chiến tranh. Trong bài phát biểu nổi tiếng của ông "I Have a Dream", ông đã kêu gọi cho một thế giới không có chiến tranh và xây dựng một xã hội công bằng và đầy tình yêu thương. Ông đã sử dụng phương pháp phi bạo lực để đấu tranh và luôn khuyến khích người khác làm điều tương tự. Martin Luther King Jr. đã trở thành một biểu tượng của sự đấu tranh chống chiến tranh và nhân quyền, và tầm ảnh hưởng của ông vẫn còn đến ngày nay
Chú ý những nhận xét của người viết về tác giả Véc – nơ.
Tham khảo!
hoa học viễn tưởng về những máy móc công nghệ chưa từng hiện diện trên Trái Đất; những dự cảm về không gian tận đáy biển sâu nhất...
- Với những trang viết của Véc–nơ, người đọc thán phục tầm hiểu biết sâu rộng về địa lí thế giới, sự am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học, sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội...
- Đọc những trang viết vủa Véc–nơ, ta được thưởng thức một lối kể chuyện hấp dấn, cách tạo ra những tình huống bất ngờ, nghẹt thở, đầy kịch tính, lại được diễn đạt bằng một giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình cảm êu thương con người.
Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ.
- Tình yêu của tác giả với dòng sông Mê Kông lớn dần và sâu sắc hơn theo năm tháng:
+ Thủa học trò: “Mười tuổi thơ …”
+ Khi lớn khôn: “Ta đi … bản đồ không nhìn nữa”
+ Khi trưởng thành: “Ta đã lớn…”
→ Theo năm tháng đời người, nhận hức về dòng sông thay đổi, tình cảm với dòng Mê Kông, với đất nước cũng lớn dần: từ sự tưởng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo đến những hiểu biết và trải nghiệm phong phú về địa hình, về thiên nhiên và cuộc sống con người gắn với dòng sông, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống ông cha.
6. Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kông, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ.
Tham khảo :
- Tình yêu của tác giả với dòng sông Mê Kông lớn dần và sâu sắc hơn theo năm tháng:
+ Thủa học trò: “Mười tuổi thơ …”
+ Khi lớn khôn: “Ta đi … bản đồ không nhìn nữa”
+ Khi trưởng thành: “Ta đã lớn…”
→ Theo năm tháng đời người, nhận hức về dòng sông thay đổi, tình cảm với dòng Mê Kông, với đất nước cũng lớn dần: từ sự tưởng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo đến những hiểu biết và trải nghiệm phong phú về địa hình, về thiên nhiên và cuộc sống con người gắn với dòng sông, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống ông cha.