Những câu hỏi liên quan
Nguyen Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 11:15

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

hay ΔDAB cân tại D

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC

hay ΔEAC cân tại E

b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Vì O nằm trên đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

hay (O;OA) đi qua B và C

Bình luận (0)
quynh anh
Xem chi tiết
Trần Tiễn Nhật
Xem chi tiết
Lan
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
18 tháng 4 2016 lúc 8:04

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (1)
Hoang Bao Trang
Xem chi tiết
kim tại hưởng
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Hoang Bao Trang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
22 tháng 4 2017 lúc 13:56

A B C D I

Ta có :

AI = IB ( I là trung điểm của AB )

=> DI là đường trung tuyến ứng với AB

mà DI là đường trung trực của AB

=> \(\Delta ABD\) cân tại D

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}=36^0\)

+ \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-36^0}{2}=72^0\)

Ta có : \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

=> BD là tia p/g của \(\widehat{B}\)

Hay BD là tía p/g của \(\Delta ABC\)

Bình luận (0)