Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anna
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 23:29

ảnh lỗi

Trinhdiem
Xem chi tiết
Tô Mì
20 tháng 1 2022 lúc 6:40

1. Đoạn văn trích từ văn bản "Tức nước vỡ bờ". Tác giả: Ngô Tất Tố.

2. 

- Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XHPK đương thời. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và tình yêu thương bao la của người phụ nữ nông dân.

- Nghệ thuật: Kịch tính; kể, miêu tả nhân vật sinh động; nghệ thuật tương phản => Nổi bật tính cách nhân vật; Ngòi bút sinh động, ngôn ngữ đặc sắc...

(Có TK một phần trên https://vungoi.vn/lop-8/chi-tiet-ly-thuyet-tim-hieu-chung-ve-tac-pham-tuc-nuoc-vo-bo-5d5b56c4b9eb1800224e8b18.html?trackingUrl=LessonItem-Link_Lesson_Item)

3. Quan hệ nối tiếp

4. Báo hiệu lời đối thoại của nhân vật.

tranthuylinh
Xem chi tiết
bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:45

a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

bach
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:04

\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)

bach
26 tháng 12 2022 lúc 19:07

cho mik câu trả lời chii tiết nhất với ạ !!

 

Phương_52_7-23 Uyên
26 tháng 12 2022 lúc 19:12

b,=\(\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-1}{x-3}+\dfrac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-3x-3+x^2-x+3x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2}{x+3}\)

remix zinn
Xem chi tiết
Ngân Phương
Xem chi tiết

Câu 3:

a: Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6A là:

\(\dfrac{2}{5}\cdot40=16\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6B là:

\(\dfrac{3}{10}\cdot40=12\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6C là:

40-16-12=40-28=12(bạn)

b: Số tiền bạn An đã dùng chiếm:

\(1-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số tiền mừng tuổi)

Tổng số tiền mừng tuổi của An là:

\(200000:\dfrac{1}{6}=1200000\left(đồng\right)\)

Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Huynh
9 tháng 4 2022 lúc 20:49

undefined

scotty
9 tháng 4 2022 lúc 21:05

Ta có : Xét F2 : 

\(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)

-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so vs vàng (a)

-> Cây F1 có KG Aa    (1)

\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)

-> Tròn (B) trội hoàn toàn so vs bầu (b)

-> Cây F1 có KG Bb     (2)

Xét chung các cặp tính trạng : 

\(\left(Đỏ:vàng\right)\left(Tròn:bầu\right)=\left(3:1\right)\left(3:1\right)=9:3:3:1\)

-> Giống vs tỉ lệ bài cho

=> Các gen phân ly độc lập vs nhau

Từ (1) và (2) -> F1 có KG :   AaBb

Sđlai : 

F1 :     AaBb                       x                      AaBb

G : AB;Ab;aB;ab                                   AB;Ab;aB;ab

F2 : KG : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB

                      : 2aaBb : 1aabb

       KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu

Chọn ngẫu nhiên các cây mọc từ quả đỏ, tròn F2 

-> Các cây đó sẽ có KG : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb

Tách riêng các cặp tính trạng : 

F2 :   \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb

->  ( \(\dfrac{3}{9}\) AA  :  \(\dfrac{6}{9}\) Aa )     ( \(\dfrac{3}{9}\) BB  :  \(\dfrac{6}{9}\) Bb )

Cho tự thụ phấn : 

-   \(\dfrac{3}{9}\) ( AA x AA )   -> F3 :  \(\dfrac{3}{9}\) AA

-  \(\dfrac{6}{9}\)  ( Aa x Aa )  -> F3 :  \(\dfrac{1}{6}AA:\dfrac{2}{6}Aa:\dfrac{1}{6}aa\)

\(\dfrac{3}{9}\)  ( BB x BB )  ->  F3 :  \(\dfrac{3}{9}BB\)

\(\dfrac{6}{9}\)  ( Bb x Bb ) -> F3 :  \(\dfrac{1}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)

Vậy : Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở F3 là : \(\left(\dfrac{2}{6}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

         Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, bầu ở F3 là  :  \(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)

Đăng Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết